cho 2016 số tự nhiên a1,a2,a3,...,a2015,a2016. Chứng minh rằng trong 2016 số ấy, tồn tại một số chia hết cho 2016 hoặc tồn tại một vài số có tổng chia hết cho 2016
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 5 số nguyên dương đã cho là K1, K2, K3, K4, K5 (phân biệt từng đôi một).Ta có :
K1 = 2^(a1).3^(b1)
K2 = 2^(a2).3^(b2)
K3 = 2^(a3).3^(b3)
K4 = 2^(a4).3^(b4)
K5 = 2^(a5).3^(b5)
(a1,a2,a3,... và b1,b2,b3,... đều là số tự nhiên)
Xét 4 tập hợp sau :
+ A là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m lẻ, n lẻ)
+ B là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m lẻ, n chẵn)
+ C là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m chẵn, n lẻ)
+ D là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m chẵn, n chẵn)
Rõ ràng trong 5 số K1, K2, K3, K4, K5 chắc chắn có ít nhất 2 số thuộc cùng 1 tập hợp ví dụ Ki và Kj
Ki = 2^(ai).3^(bi) và Kj = 2^(aj).3^(bj) ---> Ki.Kj = 2^(ai+aj).3^(bi+bj)
Vì Ki và Kj thuộc cùng 1 tập hợp ---> ai và aj cùng tính chẵn lẻ, bi và bj cùng tính chẵn lẻ ---> ai+aj và bi+bj đều chẵn ---> Ki.Kj = 2^(ai+aj).3^(bi+bj) là số chính phương.
https://olm.vn/hoi-dap/question/984695.html
áp dụng bài đó rồi giải bài của bn
Vì số B là số gồm các chữ số được hoán đổi vị trị từ số A
\(\Rightarrow\)Tổng các chữ số của B bằng tổng các chữ số của A
Vì tổng các chữ số của A là 1+2+3+4+5+6=15 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)Tổng các chữ số của B chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)B chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Mà 3 là một số nguyên tố
\(\Rightarrow\)B không thể là số chính phương
Vậy không thể hoán đổi vị trí của số A=123456 ddeethanhf số B là một số chính phương
Thời gian người 1 đi trước người 2 là : 6 giờ 45 phút - 6 giờ = 45 phút = 0,75 giờ Quãng đường người 1 đi trước người 2 là : 12 x 0,75 = 9 km Sau số giờ 2 người họ gặp nhau là : 9 : ( 15 - 12 ) = 3 giờ Người 2 đuổi kịp người 1 lúc : 6 giờ 45 phút + 3 giờ = 9 giờ 45 phút Đáp số ; 9 giờ 45 phút
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
Nên \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra : \(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}\)
Vậy : \(\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)=>a=bk,c=dk
a,Ta có \(\frac{a-b}{a}-\frac{bk-b}{bk}=\frac{b\left(k-1\right)}{bk}\frac{k-1}{k}.1\)
Tương tự ta có \(\frac{c-d}{c}=\frac{k-1}{k}.2\)
Từ (1) và (2) suy ra đều phải chứng minh .
b,Ta có \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}=\frac{b}{d}.3\)
Tương tự ta có \(\frac{a-b}{c-b}=\frac{b}{d}.4\)
Từ (3) và (4) suy ra đều phải chứng minh
Ta có: 72x-62x = 13.23-26 => x(72-62) = 13.8-26 => 13x = 78 => x = 78:13 => x = 6 Vậy, x = 6.
Ta có : (5+5x2+5x3+..+5x4+..+5x60 )
=5x(1+2+...+60)
=5x[(60+1)x60:2]
=5x61x30=5x61x5x6=>chia hết cho 6
\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{60}\)
\(=5.\left(5+1\right)+5^3.\left(5+1\right)+....+5^{49}.\left(5+1\right)\)
\(=5.6+5^3.6+...+5^{49}.6\)
=> \(⋮6\)
\(5+5^2+5^3+...+5^{60}\)
\(=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{58}+5^{59}+5^{60}\right)\)
\(=5.31+5^4.31+...+5^{58}.31\)
\(\Rightarrow⋮31\)