Câu 6. Công dụng của ống nối tiếp là
A. nối 2 ống vuông góc với nhau.
B. được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau.
C. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn.
D. kẹp đỡ ống.
Câu 7. Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để
A. nối 2 ống vuông góc.
B. cố định ống luồn dây dẫn.
C. nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau.
D. để phân nhánh dây dẫn.
Câu 8. Công dụng của ống chữ T là
A. để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ.
B. để phân nhánh dây dẫn.
C. để nối tiếp 2 ống luồn dây.
D. để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau.
Câu 9. Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện
A. 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
B. không có mạch điện nào.
C. 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
D. 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
Câu 10. Thiết bị vừa đóng cắt vừa bảo vệ mạch điện là
A. Cầu chi B. Công tắc C. Cầu dao D. Aptomat.
Các bạn kb vs mik nha ^^
Bài 4 :
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=16\Rightarrow AB=4\)cm
Theo định lí Ptago : \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{64-16}=4\sqrt{3}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{16\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\)cm
b, Xét tam giác ABK vuông tại A, đường cao AD
\(AB^2=BD.BK\)( hệ thức lượng ) (1)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
\(AB^2=BH.BC\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) => \(BD.BK=BH.BC\)(3)
c, Xét tam giác BHD và tam giác BKC
^B _ chung
(3) => \(BD.BK=BH.BC\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BH}{BK}\)
Vậy tam giác BHD ~ tam giác BKC ( c.g.c )
=> \(\frac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\left(\frac{BD}{BC}\right)^2\)(4)
Ta có : cosABD = \(\frac{DB}{AB}\)
=> cos2ABD = \(\left(\frac{DB}{AB}\right)^2\)=> cos2ABD = \(\frac{DB^2}{AB^2}=\frac{DB^2}{16}\)
=> \(\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}=\frac{DB^2}{64}=\frac{DB^2}{8^2}=\frac{DB^2}{BC^2}=\left(\frac{DB}{BC}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}=\frac{S_{BHD}}{S_{BKC}}\)theo (4)
=> \(S_{BHD}=S_{BKC}.\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}\)
Bài 3 :
a, Với \(x>0;x\ne1\)
\(A=\left(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(=\left(\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
b, Ta có : \(A=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{5}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}+6=5\sqrt{x}\Leftrightarrow6=2\sqrt{x}\Leftrightarrow x=9\)