cho phương trình x2+(2m-1)x-m=0
a, Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi x
b, Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị của m để biểu thức x12+x22-x1.x2 có giá trị nhỏ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(P=x-4\sqrt{x}+\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}+10\)
\(\Rightarrow P-4=\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}-4+10\)
\(\Rightarrow P-4=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\frac{x+16-4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}+10\)
\(\Rightarrow P-4=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+3}+10\)
\(\Rightarrow P-4=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+3}+10\)
\(\Rightarrow P-4\ge10\)
\(\Rightarrow P\ge4\)
\(\Rightarrow GTNN\left(P\right)=4\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=10\Rightarrow x=4\)
Gọi số tiền mỗi học sinh dự định đóng là: x(đồng) (x>0)
Tổng số tiền dự định của 40 học sinh là: 40x(đồng)
Thực tế do có 2 bạn học sinh bận việc không đi được, vì thế mỗi bạn còn lại phải đóng thêm 3000 đồng so với dự kiến ban đầu: 38(x+3000)(đồng)
Theo đề bài, ta có phương trình:
40x = 38(x+3000)
⇔ 40x - 38(x+3000) = 0
⇔ 40x - 38x - 114000= 0
⇔ 2x = 114000
⇔ \(x=\frac{114000}{2}\)
⇔ xx = 57000(Nhận)
Tổng số tiền để ăn liên hoang là: 57.000 . 40 = 2280000(đồng)
Vậy tổng số tiền để ăn liên hoang là 2280000 (đồng)
\(\Delta=b^2-4ac\)
= 42 - 4. (-2).3
= 16 + 24
= 40 >0
=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1= \(\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-4+\sqrt{40}}{-4}=\frac{2-\sqrt{10}}{2}\)
x2=\(\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-4-\sqrt{40}}{-4}=\frac{2+\sqrt{10}}{2}\)
1) \(\left(a;b\right)=\left(\sqrt{3x+4y};\sqrt{8-x+y}\right)\) \(\left(a;b\ge0\right)\)
hpt \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4a+b=23\\3b-2\sqrt{-a^2-9b^2+110}=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=23-4a\\32-6a=\sqrt{-145a^2+1656a-4651}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=23-4a\\181a^2-2040a+5675=0\left(1\right)\end{cases}}\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=5\left(nhan\right)\Rightarrow b=3\left(nhan\right)\\a=\frac{1135}{181}\left(nhan\right)\Rightarrow b=\frac{-377}{181}\left(loai\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(a=5;b=3\)\(\Rightarrow\)\(x=3;y=4\)
Chuẩn hóa \(a+b+c=3\)
WLOG \(a\le b\le c\)
Ta có:
\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)-3\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)=\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2+\left(2a-b+c\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\ge0\)
\(\Sigma_{cyc}a.\Sigma_{cyc}a^2\ge3\Sigma_{cyc}ab^2\)
\(ab^2+bc^2+ca^2-a^2b-b^2c-c^2a=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\ge0\)
\(\Sigma_{cyc}ab^2\ge\Sigma_{cyc}a^2b\)
Giờ ta áp dụng hai bđt trên:
\(\Sigma_{cyc}\frac{a^2}{b}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab^2+bc^2+ca^2}\ge\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a+b+c}=a^2+b^2+c^2\left(\cdot\right)\)
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}\le\frac{a^2+b^2+2}{4}\\\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}}\le\frac{b^2+c^2+2}{4}\\\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}\le\frac{c^2+a^2+2}{4}\end{cases}\Rightarrow\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}\le\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{3}{2}\left(\cdot\cdot\right)}\)
Với:
\(a^2+b^2+c^2\ge3\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{3}{2}\left(\cdot\cdot\cdot\right)\) \(\left(\cdot\right),\left(\cdot\cdot\cdot\right)và\left(\cdot\cdot\cdot\right)\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{a^2}{b}\ge\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}\)