Câu 1:
cho câu : bóng đá là môn thể thao vua
a) hãy giả thik nghĩa gốc của từ vua
b) cho bt xét về nghĩa thì từ vua trong câu trên thuộc loại từ j? tại sạo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo :
Với bộ quần áo màu trắng sọc xanh chú đội chiếc mũ màu trắng có ghi hàng chữ : hải quân Việt Nam cùng với ngôi sao 5 cánh ở giữa.Đôi mắt chú trong sáng luôn luôn ngước về phía biển không ròi.Tay chú cầm chắc khẩu súng đứng nghiêm trang trước những hàng dừa tuổi thơ và cả mô hình cột mốc Trường Sa.Cho dù nắng hay mưa,gió hay bão, chú vẫn giữ vững tay súng canh gác biển trời Việt Nam.Phía trước chú là một khoảng biển trời rộng mênh mông cùng với những đợt sóng bạc đầu nối tiếp nhau từng đợt từng đợi dánh nhẹ vào bờ.Xa xa kìa có biết bao nhiêu con thuyền đang say sưa đánh cá, để mà giữ gìn bình yên cho mọi người chú đã phải làm biết bao công việc như : tiêu diệt kẻ thù mang lại bình yên cho mọi người ...
Ôi! em yêu chú lính hải quân nhiều lắm.Em tự nhủ với lòng mình là phải học thật giỏi để sau này em sẽ trở thành một người lính hải quân để canh gác vùng biển của quê hương đất nước.
Biển, đảo là chủ quyền vô giá, là hương hoả do tổ tiên để lại từ hàng ngàn năm nay. Vì thế có lẽ trong lòng con dân đất Việt nào mỗi lần nghe nhắc đến Hoàng Sa, Trường Sa hay những cái tên Chữ Thập, Châu Viên, Gạc Ma, Ga Ven, Xu Bi, Huy Gơ, Vành Khăn… là lại trào lên cảm xúc nghẹn ngào.
Dù tôi chưa từng đặt chân đến hết mọi miền Tổ Quốc, không được chứng kiến tận mắt những sự kiện mà trong những năm gần đây, quân và dân ta ở biển đảo phải chịu đựng và chống cự kiên cường, tôi chỉ được biết qua những thước phim tư liệu,...
Nhưng bấy nhiêu cũng đủ để làm con tim tôi thổn thức. Cái thổn thức của một chàng thanh niên mang trong mình ước mơ và khát vọng cháy bỏng được đóng góp công sức dù chỉ là nhỏ nhoi của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ biển đảo quê hương yêu dấu, giữ vững chủ quyền đất nước mà cha anh ta ngàn đời nay vẫn làm.
Tôi vẫn nhớ những câu hát quen thuộc: “Nếu là chim – tôi sẽ là loài bồ câu trắng […] Là người – tôi sẽ chết cho quê hương.” Những người lính hải quân từ lúc tuổi mười tám, đôi mươi, trước ngưỡng cửa cuộc đời, họ đã chọn đảo đá khô cằn là nơi bắt đầu cuộc đời mới. Bốn mươi năm trước, lớp lớp thanh niên Việt Nam đã khép lại những ước mơ của riêng mình và lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc, đối mặt với mưa bom bão đạn, hiểm nguy cận kề, vào sinh ra tử, tất cả họ đều chung một ý chí, một mục tiêu: vì độc lập tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Họ cùng nhau chia sẻ niềm vui, nỗi buồn và lặng lẽ giấu vào tim những giọt nước mắt. Đối với những người lính ấy, còn điều gì vui hơn là được gặp lại gia đình, quê hương, ăn một bữa cơm ấm áp tình thân, hay đơn giản là được nhìn thấy những người họ yêu thương nhất sống hạnh phúc, yên bình. Ngày chiến thắng trở về, đã có biết bao nụ cười xen lẫn giọt nước mắt hạnh phúc, nhưng cũng có rất nhiều người đã mãi nằm lại nơi chiến trường khốc liệt, gửi lại những ước mơ, hoài bão một thời cho trời xanh.
hiến tranh đã lùi xa, hòa bình đã lập lại nhưng phẩm chất tốt đẹp của những người lính Cụ Hồ vẫn còn lưu giữ và tiếp nối qua các thế hệ con người Việt Nam. Thế hệ những người lính hải quân hôm nay vấn tiếp nối truyền thống hào hùng của cha anh thời chống Pháp, đánh Mỹ, khi Tổ quốc lâm nguy, tuổi trẻ sẵn sàng xả thân vì sự trường tồn của đất nước.
Trường Sa nơi đầu sóng ngọn gió, mảnh đất của sự thử thách. Ở đó chiến sỹ đang ngày đêm phải đối mặt với bao gian khó nguy hiểm. Trong lúc bạn bè cùng trang lứa yên tâm học tập nơi giảng đường Đại học hay bằng lòng với công ăn việc làm ổn định, lo vun đắp tổ ấm gia đình, thậm chí có một bộ phận không nhỏ giới trẻ sa vào cuộc sống hưởng lạc thì những người lính hải quân vẫn ngày đêm đối mặt với gian lao, canh giữ biển trời Tổ quốc.
Mà đâu có phải bình yên gì. Biển Đông nóng bỏng từng ngày từng giờ. Bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra biến cố và khi ấy chính các anh là những người phải đối mặt với hy sinh mất mát. Gian khổ mà người lính hải quân phải trải qua là môi trường sống khắc nghiệt giữa trùng dương:
“Trường Sa ngày đông đang đi qua
Lạnh thấu da thấu thịt
Trường Sa, hạ về nắng trắng trời đến lạ
Nóng rát thân người, buồn những dấu chân qua”
Nhưng có lẽ chưa phải là thử thách lớn đối với mỗi người lính hải quân. Gian khổ thiếu thốn về vật chất và sự khắc nghiệt của thời tiết, các anh có thể vượt qua, nhưng thiếu thốn tinh thần tình cảm thì quả là nột liều thuốc thử đặc biệt nhất là trong tình hình hiện nay, nỗi nhớ đất liền, nhớ người thân luôn canh cánh trong lòng người lính hải quân, giữa muôn trùng sóng gió, có lẽ đây là điều làm nên điểm tựa vững chắc trong tâm hồn người lính để các anh luôn chắc tay súng bảo vệ biển đảo quê hương.
Nói đến chiến tranh là nói đến hi sinh mất mát. Trong bối cảnh hiện nay, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc đang bị ngoại bang nhòm ngó, lấn chiếm, bất cứ lúc nào người lính hải quân cũng phải đối mặt với hiểm nguy. Đảo xa vì thế, luôn luôn là tuyến đầu của Tổ quốc. Những người lính hải quân hiểu rõ điều đó cho nên dẫu có lo lắng cho mẹ già, con thơ hay thương nhớ một bóng hồng, các anh vẫn kiên định tinh thần, vững chắc tay súng. Các anh luôn sẵn sàng hiến dâng trọn vẹn cho Tổ quốc, bởi các anh biết đằng sau các anh là cả một hậu phương vững chắc, 90 triệu con tim Việt Nam luôn hướng về các anh, ủng hộ các anh, tiếp thêm sức mạnh để các anh vững vàng nơi biển đảo xa xôi.
Cám ơn các anh – những người lính hải quân đầy nghị lực!
Bài làm
“…Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi…”
Những hình ảnh thơ “trong veo” trong bài thơ “Bè xuôi sông La” của nhà thơ Vũ Duy Thông cứ hiện lên một cách mê say trong tâm trí em. Thế rồi hôm ấy, em nằm mơ được ngồi “bè xuôi sông La”.
Em đang ngồi trên một chiếc bè mảng trôi giữa dòng sông La lịch sử. Xung quanh em, tấp nập thuyền bè xuôi ngược. Những chiếc bè lớn được ghép từ nhiều phiến gỗ, trên đó chở biết bao loại gỗ quý: táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa,… Bao nhiêu loài gỗ bấy lâu em chỉ đọc trong sách bâỵ giờ được nhìn tận mắt, thật thú vị. Các súc gỗ đều được pha từ các thân cây cô thụ nên khá lớn, thịt gỗ rất rắn, mỗi loài lại mang một màu đặc trưng: màu vàng ươm, màu trắng sữa, riêng gỗ lim thì đen bóng khiến ta ngỡ là đồng đen. Các thuyền lớn thì chở nhiều loại lâm sản khác của rừng: những buồng cau lớn, những loại thảo dược như thảo quả, đinh hương,… Điều thú vị nhất là giữa dòng chảy hơi dốc của sông La còn xuất hiện nhiều thân gỗ được thả trôi. Bác lái bè giải thích rằng đó là những thân gỗ được hạ từ mé thượng nguồn của dòng sông rồi được thả trôi về phía hạ nguồn. Mỗi thân gỗ lại có kí hiệu riêng của chủ nên không lo bị lạc. Quả thực, quan sát kĩ em thấy trên mỗi thân gỗ đều được khắc những tên riêng.
Chiếc bè cứ êm đềm trôi đi, biết bao bè gỗ, thuyền cau đã trôi qua trước mắt em. Gương mặt những người lái bè, lái thuyền ai cũng hăm hở, tươi tắn; Họ đều tay đẩy mái chèo khua nước, thỉnh thoảng lại dừng tay lái khẽ lau những giọt mồ hôi lấm tấm trên mặt, Giữa dòng sông La này, muốn nói chuyện phải hét lên thật to để thắng được khoảng cách và tiếng rì rào của nước. Bởi thế, thỉnh thoảng lại bất chợt vang lên tiếng hú chào nhau của các bác lái. Tiếng cười giòn giã sau đó theo mặt nước mà lan ra khắp không gian. Càng đi, càng thấy trong không khí có một mùi hương gì ngọt mát, đó phải chăng là hương cây, hương nước sông La?
Ngồi bè trôi trên sông La còn có một cảm giác thú vị nữa là được ngắm dòng nước trong veo cùng những hàng cây rợp bóng hai bên bờ. Nước sông La chẳng những mát lành mà còn vô cùng trong trẻo. Ngồi trên bè, khẽ nghiêng mình xuống, em có thể thấy gương mặt mình in rất rõ trên mặt nước. Trên bờ sông, hai rặng tre mươn mướt bốn mùa, có lẽ đã mấy chục năm nay tre nghiêng nghiêng soi bóng xuống dòng sông. Thỉnh thoảng, dưới khóm tre lại có chú trâu nằm nhởn nhơ nhai lại cỏ. Các chú binh thản nhìn thuyền bè qua lại trên sông như một cảnh tượng quen thuộc. Sông La như ánh mắt trẻ thơ trong vắt mà những hàng tre là những hàng mi cong vút đáng yêu…
Bè cứ trôi, nước sông La cứ êm đềm tuôn chảy. Và dẫu đã tỉnh cơn mơ em vẫn mong một ngày được đến vói sông La để ngắm những cảnh tượng đầy hấp dẫn nơi này.
Cho mình xin tên bài thơ cái, lớp 8 quên hết thơ lớp 6 r
con ♥✪BCS★Mây❀ ♥ như con điên, hết bà nóa Tết rồi sáng tác lại về tết lm j cho nghĩ lại đau lòng vlin
Xuân đến tết về thì mọi người thay nhau sắm sữa những đồ dùng mới trong gia đình, cùng nhau tất bậc để chào đón một cái tết sung túc và ấm cúng cùng gia đình. Đặc biệt thứ quan trọng nhất ngày tết đó chính là những lời chúc, tuy nhiên thì chúc bình thường sẽ quá đơn điệu và không được ấn tượng mấy. Do vậy những lời chúc tết bằng thơ cũng là một ý tưởng hay, đây cũng là một món quá có giá trị tinh thần vô cùng lớn đế gửi tặng bạn bè và người thân. Và sau đây hãy cùng vforum điểm qua Những bài thơ hay nhất về tết, mùa xuân.
Trên một cánh đồng, nơi đầy cỏ cây xanh mát. Nơi đây đẹp biết bao, hiện rõ lên vẻ đẹp của thiên nhiên, nó tựa như bức tranh vẽ về cánh đồng xung quanh bao phủ cỏ cây của một họa sĩ tài ba xen lẫn với trí tưởng tượng phong phú, ngộ nghĩnh của trẻ thơ. Cánh đồng mênh mông như biển. Mỗi lần chị gió chạy qua đưa hương thơm của cỏ bay qua. Trên mỗi ngọn cỏ có những giọt sương long lanh như những viên pha lê bé xíu. Khi nhìn gần phía xung quanh như văng vẳng vang lên tiếng của cô, cậu dế râm rang ca hát. Gần hơn nữa có một cái ao, những lúc ông trời nhỏ giọt nước mắt xuống, cái ao lại đầy nước. Lúc này, sẽ bắt gặp tiếng cãi nhau ầm ĩ của bác cò, bác sếu, anh vạc, chị cốc, em vịt trời,… giành lấy phần ăn ngon lành như cua, cá dưới ao. Đúng là một cảnh đẹp tuyệt vời. Các bạn có nghĩ thế không?
Đoạn văn: Bầu trời buổi sớm thật là trong lành.Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các tiem bé sương nh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngử dài. Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa. Khung cảnh thật là dễ chịu!
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
vì sắt và muối là 2 loại phổ biến mà nhà nào cũng phải có. Muối là gia vị, không thể thiếu trong thức ăn. Sắt dùng để làm công cu, gươm, dao,... trong nhà
Vì đây là hai thứ quí : sắt là để dân ta hạn chế rèn đúc được vũ khí tốt để chống lại chúng
Muối là gai vị quí,Ko có nó ta không thể phát triển bình thường.
Vì cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhằm dành lại giang sơn và giúp nhân dân ta thoát khỏi cảnh áp bức bóc lột của quân xâm lược tàn bạo và độc ác.
Vì hai bà Trưng là ngươi đáng tin cậy tài ba nên ai cung ủng hộ
a) người đứng đầu nhà nước, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị
b) ko bt