Chỉ ra biện pháp tu từ (so sánh và nhân hóa ) có trong đoạn và cho biết tác dụng
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Vừa coi thường người khác, vừa tàn nhẫn đối với bạn láng giềng Dế Choắt.
- Nghịch ranh, nghĩ mưu trêu chị Cốc.
- Hê hả vì trò đùa tai quái của mình: chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị.
- Sợ hãi khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: Khiếp, nằm im thin thít
- Bàng hoàng, ngơ ngẩn vì hậu quả không lường hết được.
- Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Choắt.
- Ân hận, sám hối chân thành, đứng lặng hồi lâu trước mồ của Dế Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.
Dế Mèn đã nghịch ngu trêu chị Cốc khiến cho Dế choắt phải chết và ân hận suốt đời, dế mèn đã rút ra bài học là trươc khi làm một việc gì thì nên phải suy nghĩ chín chắn trước khi làm
Yêu lắm trường lớp ơi
Em yêu mái trường
Có hàng cây mát
Xôn xao khúc hát
Rộn vang tưng bừng
Những giờ ra chơi
Sân trường nhộn nhịp
khi nào có dịp
Mọi bạn ghé thăm
Nơi đây biết bao
Bạn bè trang lứa
Thầy cô dạy bảo
Cho em bước vào
Lời cô ngọt ngào
Thấm tung trang sách
Cô dạy bao cách
Giảng bài thật hay
Những ngày nghỉ học
Em thấy nhớ trường
Nào các bạn ơi
Gắng đi học đều
Có đêm trong mơ
Bỗng cười khúc khích
Thích ơi là thích
Ngỡ đang ở lớp
Cùng bạn đùa vui.
(Rồi k mình nhé)
tình bạn chúng ta
như ngàn vị sao
trên bầu trời cao
sáng mãi một màu
tình bạn chúng ta
như vạn lời ca
ca vang ca mãi
trên bầu trời xanh
tình bạn chúng ta
xiết chặt vòng tay
gắn kết bè bạn
để cùng tiến tới
tình bạn chúng ta
sẻ không phai nhòa
cho dù năm tháng
vẫn mãi trôi qua
dù sẻ có lúc
bạn bè rời xa
những kỉ niệm xưa
chỉ là dĩ vãng
từng giây từng phút
sẻ trôi qua nhanh
tình bạn còn đó
làm sao xóa nhòa.
a)thơ bốn chữ :
co giao lop em , co ten la Huong , nuoc da co trang , mai toc co ngan , toa ra mui huong , luc nao co cuoi , xinh nhu nang tien , co nhin chung em anh mat triu men , luc chung em hu , co khuyen nhe nhang , mat co phuc hau , co nhu me hien , thu hai cua em , em rat yeu quy , vi co chung em
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp, đây dòng sông nước trong vắt như một chiếc gương khổng lồ, kia lại là cánh đồng lúa vàng trải dài tít tắp đến tận chân trời. Vậy nhưng có lẽ em yêu nhất là con đường quen thuộc từ nhà đến trường.
Bước ra khỏi cánh cổng nhà màu xanh lá cây là em bắt gặp hình ảnh con đường thân thuộc đã gắn liền với tuổi thơ từ lúc em mới chập chững biết đi. Con đường làng vừa dại lại vừa quanh co, uốn khúc. Nhìn từ xa, con đường chẳng khác gì một dải lụa đào mềm mại vắt ngang qua thôn xóm yên bình. Con đường được lát phẳng lì bằng nhựa đường màu xanh đen. Mỗi ngày đi lại bốn lần trên con đường này, màu áo của nó vốn đã trở thành điều vô cùng quen thuộc đối với em.
Hai bên đường là những rặng tre, những cây bóng mát, cây cổ thụ cao lớn tỏa bóng xuống che mát cho mặt đường. Những buổi trưa mùa hè dù trời có nắng gắt tới đâu thì đi dưới con đường này, em vẫn luôn cảm thấy mát mẻ lạ thường. Đặc biệt là ở đầu làng, bên cạnh con đường là một cây gạo lớn. Vào độ tầm cuối tháng hai, đầu tháng ba là hoa gạo lại nở đỏ thắm trên những cành cây như tô điểm thêm cho vẻ đẹp của con đường.
Mỗi buổi sáng đi học, em đều có thể cảm nhận những ánh nắng tinh nghịch nhảy nhót vui đùa trên mặt đường, nghe thấy tiếng chim ca lích rich trong các vòm lá và cảm nhận hương thơm của lúa thoang thoảng xung quanh. Không chỉ có thế, hai bên đường còn được trồng rất nhiều cỏ, những ngọn cỏ xanh còn ướt đẫm sương đêm.
Ngoài ra, trên vệ cỏ còn có rất nhiều những cột điện như những người khổng lồ đang giang tay chào đón chúng em. Những buổi sáng, trên con đường rộn rã đủ loại âm thanh như tiếng còi xe máy, tiếng chuông xe đạp, tiếng rao hàng hay tiếng trò chuyện, cười nói vui vẻ làm cho con đường toát lên một vẻ đẹp vừa ồn ào vừa năng động. Những cô chú công nhân trên chiếc xe đạp trò chuyện, những bạn học sinh trong bộ đồng phục gọn gàng cùng chiếc khăn quàng đỏ thắm tung bay trong nắng sớm là hình ảnh thường thấy trên con đường này. Làm bạn với con đường là dòng sông và cánh đồng, chúng là những người bạn thân thiết luôn chia sẻ cùng nhau những điều bí mật về cuộc sống xung quanh chúng.
Em vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đi trên con đường làng này, con đường này em đã tưởng chừng như quen thuộc mà tại sao hôm ấy lại khác lạ đến vậy. Thế nhưng chính những âm thanh khác lạ từ những chú chim những tán lá đã cho em thêm dũng khí để vững bước trên con đường tương lai của bản thân. Em biết rằng con đường như người bạn đứng phía sau cổ vũ cho em. Con đường ngày càng được sửa chữa đẹp hơn so với nhiều năm về trước. Những bụi cỏ còn ướt sương đêm, được ánh mặt trời chiếu vào lấp lánh như những viên pha lê quý giá. Mải ngắm nhìn cảnh vật hai bên đường, em đã thấy mái trường thân yêu của em lấp ló sau những vòm lá xanh um.
Em rất yêu con đường này. Nó là nơi đã lưu giữ bao kỉ niệm tuổi thơ xinh đẹp của em, cũng là một biểu tượng cho làng quê yên ả, thanh bình mà trù phú này. Dù sau này có đi đâu xa, em cũng sẽ mãi không quên hình ảnh làng quê cùng con đường này.
Nguồn : Vforum
Bạn có thể tham khảo nhiều bài hơn ở trên mạng ! Có rất nhiều bài hay
Đền Quả Sơn thuộc địa phận làng Miếu Đường, xã Bạch Ngọc (nay là xã Bồi Sơn) huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, toạ lạc dưới chân núi Quả Sơn nên có tên gọi đó. Thần được thờ trong Đền Quả Sơn là Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - con trai thứ 8 của vua Thái tổ Lý Công Uẩn người sáng lập ra triều nhà Lý năm 1009. Năm 1039, Lý Nhật Quang được cử vào Nghệ An trông coi việc tô thuế. Sau đó được bổ nhiệm làm tri châu đầu tiên của Nghệ An.
Cổng đền Quả Sơn - Ảnh: Sưu tầm
Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã được các nhà sử học đề cao, được xếp là một trong 9 vị danh nhân của đất nước Đại Việt. Tác phẩm "Việt Điện u linh" của Lý Thế Xuyên nói về Lý Nhật Quang với một ngôn từ rất trang trọng "một đại phúc thần cải châu, trung trực, liêm khiết" và đặc biệt về xếp thứ tự, theo quan niệm của Lý Thế Xuyên, những vị thần nào công đức lớn hơn được xếp trên sau các vị vua và các đại thần chứ không xếp theo thời gian, thì Uy Minh Vương Lý Nhật Quang được viết đầu tiên trên cả Lý Thường Kiệt (Lý Thường Kiệt là bậc cháu của Lý Nhật Quang).
Khuôn viên đền Quả Sơn - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Khách sạn tại Nghệ An
Với những công lao to lớn, toàn diện, những ân tình sâu nặng của Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, sau khi ông mất, nhân dân đã lập đền thờ. Riêng vùng Bạch Ngọc (nay là xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương) của Phủ Lý Bạch Đường - nơi đã từng là lỵ sở trấn trị của ông có tới 8 đền thờ thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang.
Đền Quả Sơn thuộc địa phận làng Miếu Đường, xã Bạch Ngọc (nay là xã Bồi Sơn) huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, toạ lạc dưới chân núi Quả Sơn nên có tên gọi đó. Thần được thờ trong Đền Quả Sơn là Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - con trai thứ 8 của vua Thái tổ Lý Công Uẩn người sáng lập ra triều nhà Lý năm 1009. Năm 1039, Lý Nhật Quang được cử vào Nghệ An trông coi việc tô thuế. Sau đó được bổ nhiệm làm tri châu đầu tiên của Nghệ An.
Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã được các nhà sử học đề cao, được xếp là một trong 9 vị danh nhân của đất nước Đại Việt. Tác phẩm "Việt Điện u linh" của Lý Thế Xuyên nói về Lý Nhật Quang với một ngôn từ rất trang trọng "một đại phúc thần cải châu, trung trực, liêm khiết" và đặc biệt về xếp thứ tự, theo quan niệm của Lý Thế Xuyên, những vị thần nào công đức lớn hơn được xếp trên sau các vị vua và các đại thần chứ không xếp theo thời gian, thì Uy Minh Vương Lý Nhật Quang được viết đầu tiên trên cả Lý Thường Kiệt (Lý Thường Kiệt là bậc cháu của Lý Nhật Quang).
Với những công lao to lớn, toàn diện, những ân tình sâu nặng của Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, sau khi ông mất, nhân dân đã lập đền thờ. Riêng vùng Bạch Ngọc (nay là xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương) của Phủ Lý Bạch Đường - nơi đã từng là lỵ sở trấn trị của ông có tới 8 đền thờ thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang
Ngoài ra có phần mộ đức thánh Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, có nhà bia, có nhà ngựa và ông ngựa, có cổng Tam quan và hàng nghìn cổ vật, bằng bạc, đồng và gỗ, đặc biệt có di tượng cổ độc bản về Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, các long ngai, tế khí thời Lý.... Lễ hội đền Quả Sơn có từ thời Lý, được đánh giá là một lễ hội cổ kính nhất, uy nghi, hoành tráng nhất; diễn ra trong một không gian rộng lớn và đẹp nhất.
Đền được xây dựng từ đầu thế kỷ XI. Sau đó được trùng tu và nâng cấp nhiều lần. Đến thời hậu Lê thì diện mạo của đền có quy mô lớn gồm ba toà chính điện (thượng, trung, hạ điện), tả vu, hữu vu, lầu ca vũ, nhà hoả, nhà canh, tam quan. Trong đền có di tượng Lý Nhật Quang làm bằng gỗ quý, sơn son thiếp vàng, mặc áo bào bằng lụa vàng, có nhiều đồ tế khí chạm khắc tinh vi, đạt trình độ điêu khắc cao, do vua chúa nhiều triều đại ban tặng hoặc nhân dân tiến cúng. Đền Quả Sơn được xếp là một trong bốn đền lớn nhất xứ Nghệ: “Đền Cờn, đền Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng”.
Lễ hội đền Quả Sơn là lễ hội vùng lớn vào loại bậc nhất ở Nghệ An. Lễ hội được diễn ra trong 3 ngày 19, 20 và 21 tháng giêng âm lịch hàng năm để tưởng nhớ tới công đức của Uy Minh Vương Lý Nhật Quang – vị danh tướng, danh thần của vương triều Lý đã có công lớn trong việc bảo quốc an dân, củng cố nền độc lập, thông nhất đất nước ở thế ký XI (1039 – 1055).
Đây là lễ hội dân gian đặc sắc, hấp dẫn và mang nhiều ý nghĩa nhân văn, thể hiện tinh thần đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, làm sống động tinh thần thượng võ cùng những thuần phong mỹ tục của nền văn hoá dân gian.
Ngày nay, ngoài các trò chơi dân gian và nghệ thuật dân tộc như đánh đu tiên, chọi gà, cờ thẻ, cờ người, đấu vật, múa võ, đặc sắc nhất là đua thuyền bơi chải xuôi ngược dòng Lam, hát chầu văn, ca trù, diễn các tích chèo, tuồng cổ…Lễ hội còn tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục , thể thao như : Biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim, cắm trại, triển lãm, trưng bày bán các loại ấn phẩm văn hoá, tổ chức thi đấu bóng đá, bóng chuyền, đi tham quan các di tích danh thắng trong vùng.
Nguồn : Mytour
bạn có thể tìm thấy nhiều thông tin hơn trên mạng
Biện pháp nhân hoá: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Tác dụng: hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.
Biện pháp nhan hóa: ko có