K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)^2.\frac{x^2-1}{2}-\sqrt{1-x^2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right)^2}{\left(\sqrt{x-1}\sqrt{x+1}\right)^2}.\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}-\sqrt{1+x}\sqrt{1-x}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}-\sqrt{1+x}\sqrt{1-x}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right)^2}{2}-\sqrt{1+x}\sqrt{1-x}\)

26 tháng 4 2020

a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):

x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)

d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1

Tọa độ điểm A(-1;1)

b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1

Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1

Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)

Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)

Bài làm

Ta có: \(A=x-\sqrt{x}+1\)

\(=x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(x=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy Amin = 3/4 khi x = 1/4 

# Học tốt #

26 tháng 4 2020

minh hoc lop 2

26 tháng 4 2020

chiều dài là 16m chiều rộng là 31m

26 tháng 4 2020

Gọi chiều rộng HCN là x (đk: m; x > 0)

=> chiều dài HCN là 5x

Theo bài ra, ta có: (x + 2)(5x - 5) - 5x.x = 10

<=> 5x2 + 5x - 10 - 5x2 = 10

<=>5x = 20

<=> x = 4

Diện tích khu đất là : 4 . 20 = 80 (m2)

a, Thay m = -1/2 vào pt trên ta đc 

\(-\frac{1}{2}\left(x^2-4x+3\right)+2\left(x-1\right)\)

\(=-\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{2}+2x-2\)

26 tháng 4 2020

a) Với m=\(\frac{-1}{2}\)ta có:

\(\frac{-1}{2}\left(x^2-4x+3\right)+2\left(x-1\right)=0\)

<=> \(x^2-8x+7=0\)

Vì a+b+c=1+(-8)+7=0

Nên pt có nghiệm \(x_1=1;x_2=7\)

b) +) nếu m=0, pt có dạng 2(x-1)=0 <=> x=1

+) nếu m\(\ne\)0, pt có dạng mx2+2(1-2m)x+3m-2=0

\(\Delta'=\left(1-2m\right)^2-k\left(3m-2\right)=1-4m-3m^2+2m\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy pt có nghiệm với mọi m