Một đơn vị bộ đội chuẩn bị gạo cho 90 ngươi ăn trong 30 ngày.Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa.Hỏi số gạo còn lại đơn vị đủ ăn trong bao nhiêu ngày ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hai vận tốc là:
40+30=70(km/giờ)
Ô tô và xe máy gặp nhau sau:
175÷70=2,5(giờ)
Đáp số: 2,5 giờ
Ta có : \(S=t\times v\)
Trong đó : S là quãng đường đi (km)
t là thời gian đi (km/h)
v là vận tốc đi của người đó (h)
Gọi S là độ dài quãng đường AB
Đổi : \(40phut=\dfrac{2}{3}gio\)
Từ công thức ở trên ta có :
\(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)
Nếu người đó đi xe đạp thì vận tốc bằng 2 lần vận tốc đi bộ nên vận tốc người đó đi xe đạp là :
\(5,5\times2=11\left(km/h\right)\)
Do cùng đi trên một quãng đường AB nên nếu vận tốc tăng lên thì thời gian phải giảm đi nên ta có thể lập thành một bài tìm x đơn giản như :
\(S=t\times11\)
Trong đó : t là thời gian cần tìm .
mà : \(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{t}{2}\times5,5\times2\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}gio\)
\(Vậy...\)
Ngày thứ nhất kho xuất đi:
\(620\times20:100=124\left(tấn\right)\)
Ngày thứ hai xuất đi:
\(\left(620-124\right)\times12,5:100=62\left(tấn\right)\)
Sau hai ngày trong kho còn lại:
\(620-124-62=434\left(tấn\right)\)
Ngày thứ nhất kho xuất đi:
620×20:100=124(��^ˊ�)620×20:100=124(ta^ˊn)
Ngày thứ hai xuất đi:
(620−124)×12,5:100=62(��^ˊ�)(620−124)×12,5:100=62(ta^ˊn)
Sau hai ngày trong kho còn lại:
620−124−62=434(��^ˊ�)620−124−62=434(ta^ˊn)
thời gian đi của ô tô mà không tính thời gian nghỉ là
`11` giờ `45` phút `-7` giờ `-15` phút `=4` giờ `30` phút `=4,5` giờ
độ dài quãng đường AB là
`4,5xx48=216(km)`
Sau khi cắt xong thì :
Tấm vải 1 còn \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu
Tấm vải 2 còn \(\dfrac{3}{7}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu
Tấm vải 3 còn \(\dfrac{3}{9}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu
Theo đề bài, vì số vải còn lại bằng nhau mà mỗi phần còn chia hết cho 3 nên mỗi phần bằng nhau. Vậy :
Mỗi phần có độ dài là :
210 : ( 5 + 7 + 9 ) = 10 ( m )
Tấm vải 1 dài là :
10 . 5 = 50 ( m )
Tấm vải 2 dài là :
10 . 7 = 70 ( m )
Tấm vải 3 dài là :
10 . 9 = 90 ( m )
Đáp số : Tấm vải 1 : 50 m
Tấm vải 2 : 70 m
Tầm vải 3 : 90 m
Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là:
1−25=351−52=53
Số phần còn lại của miếng vài thứ hai là:
1−47=371−74=73
Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là:
1−23=131−32=31
Quy đồng tử số: 13=3931=93
Nếu ban đầu miếng vải thứ nhất là 55phần thì miếng vải thứ hai là 77phần, miếng vải thứ ba là 99phần.
Giá trị mỗi phần là:
105÷(5+7+9)=5(�)105÷(5+7+9)=5(m)
Chiều dài tấm vải thứ nhất là:
5×5=25(�)5×5=25(m)
Chiều dài tấm vải thứ hai là:
5×7=35(�)5×7=35(m)
Chiều dài tấm vải thứ ba là:
5×9=45(�)5×9=45(m)
Từ bài toán trên, ta có:
Đáy bé = đáy lớn = 75 m
\(\rightarrow\) Chiều cao = trung bình cộng = 75m
Diện tích mảnh đất là:
\(\dfrac{\left(75+75\right)\cdot75}{2}=11250\left(m^3\right)\)
Cứ \(1m^2\) thu được số khoai là:
\(56:50=1,12\left(kg\right)\)
Số khoai thu được là:
\(11250\cdot1,12:100=126\left(tạ\right)\)
Đáp số: \(126tạ\)
Sau khi thêm, đơn vị đó có số người là:
90 + 10 = 100 (người)
Số gạo còn lại đơn vị đủ ăn trong số ngày là:
30 x 90 : 100 = 27 (ngày)
Đáp số: 27 ngày.