K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

tự viết đi

19 tháng 10 2020

1

-Ước mơ là nói đến điều bạn mơ ước và có khả năng thành hiện thược hoặc ko

_Đam mê là thứ mà bạn cảm thấy đam mê như ca hát,chơi đàn,...

_so sánh:đam mê là thứ mà bạn muốn làm và có quyết tâm trong nó còn ước mơ là thứ mà bạn chỉ mơ ước và không có động lực trong nó,nhưng cũng có trường hợp ước mơ đó có thể chở thành hiện thực và đó là điều mà bạn muốn làm và cố gắng để biến nó thành sự thực

_thành đạt là chỉ những người có chí hướng trong đời sống và đã đạt được mục tiêu đã định

_Thành công là những người giỏi giang,thành công trong cuộc sống và luôn đatj được diều mình muốn

_Thành ccong chỉ là 1 cách gọi khác của từ thành đạt vì nó cùng nói về sự thành công trong cuộc sống,điều mà bản thân khao khát đạt được

2

Học để biêt thêm kiến thức,mở rộng trí tuệ,khả năng suy nghĩ của bản thân và học sẽ giúp chúng ta biết thêm kiến thức về những điều mà ta chưa biết

_có thể nói việc học giữa con người và động vật là gần giống nhau vì việc học tập của con người là để mởi rộng kiến thức và sau nay ra xã hội sẽ có thể kiếm được việc làm ổn định để nuôi sống bản thân và con vật thì chúng học cách săn mồi theo bản năng của từng loài để kiếm ăn,nói chung thì quá trình học tập của loài người có phần khác với loài vật nhưng về mục đích thì có thể nói là đều giống nhau

3

Em nghĩ nguyên tắc thành công trong công việc này là hoàn toàn hợp lý vì chỉ khi thay đổi thì chúng ta mới chở nên giỏi hơn và có ích hơn

1)...Hằng ngày ,có vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triên của các cháu đó.Chúng pk chịu bnhieu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiễn tranh và bạo lực,của nạn phân biệt chủng tộc ,chế độ a-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài ,Có những cháu trở thành tị nạn sống tha hương do bị...
Đọc tiếp

1)...Hằng ngày ,có vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triên của các cháu đó.Chúng pk chịu bnhieu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiễn tranh và bạo lực,của nạn phân biệt chủng tộc ,chế độ a-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài ,Có những cháu trở thành tị nạn sống tha hương do bị cưỡng bức pk từ bỏ gia đình ,cội rễ.Có những cháu khác lại chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên,ruồng bỏ,dối xử tàn nhẫn và bóc lột... Mỗi ngày,có hàng triệu trẻ em pk chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng khoảng kinh tế ,của nạn đói ,tình trạng vô gia cư,dịch bệnh ,mù chữ,mỗi trường xuống cấp... TRẢ LỜI CÂU HỎI: Từ đoạn trích trên và bằng những hiểu biết của mình,hãy viết một đoạn văn(khoảng 2/3 trang giấy thi)trình bày suy nghĩ của em về ý kiến''Có những cháu khác lại chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên,ruồng bỏ,dối xử tàn nhẫn và bóc lột''

ai giúp diiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii!!!Mình cần gấp mai mình nộp rT^T

0
9 tháng 10 2020

- Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

7 tháng 10 2020

Chiến tranh bất đối xứng.

- Chiến tranh sinh học.

- Chiến tranh hóa học.

- Chiến tranh lạnh.

- Chiến tranh thông thường.

- Chiến tranh cách mạng.

- Chiến tranh thông tin.

- Chiến tranh hạt nhân.

- Chiến tranh toàn diện.

6 tháng 10 2020

Đến với đoạn trích hồi 14 trong " Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái thuộc dòng họ Ngô Thì. Đoạn trích làm lộ rõ bản mặt của bọn xâm lược và bọn bán nước cầu vinh. Sự thất bại thảm hại của chúng đặc biệt làm nổi rõ tính cách của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ khí thế quật khởi thần tốc đại phá quân Thanh của nghĩa quân Tây Sơn là hình tương người anh hùng tiếp nối lịch sử, tin vào lich sử chống giặc ngoại xâm cua dân tộc nhưng ngoài ra lai có tính cách riêng là người anh hùng có tấm lòng yêu nước nồng nàn có tinh thần nhân ái, thông minh tài chí tuyệt vời.
Trước hết ông là người có tấm lòng nồng nàn yêu nước. Trước khi tiến quân ra Bắc ông đã truyền đi một lời dụ có khí thế như một bài hịch. Trong lời lệnh dụ này Nguyễn Huệ thể hiện rõ ý thức tự chủ dân tộc:" Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị." Lời lệnh dụ chính là sự tiếp nối tinh thần " Nam quốc sơn hà nam đế cư" từ thơ Lý Thường Kiệt tinh thần quyết chiên quyết thắng kẻ thù xâm lược và mang hòa khí " Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn:" Các ngươi là những kẻ có lương tri nương năng hãy cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn". Niềm tự hào dân tộc của vua Quang Trung lại âm vang lời tuyên bố hào hùng chủ quyền dân tộc của " Bình Ngô đại cáo".Rõ ràng lời dụ của Nguyễn Huệ mang tiếng nói của hồn thiêng sông núi.                             
Tráng sĩ là người có tinh thần quả quyết chí thông minh sáng suốt, có tài cầm quyền . Ngay cả những người trong triều đình Lê, những người đối lập với phong trào Tây Sơn cũng phải thừa nhận Nguyễn Huệ là người anh hùng dũng mãnh có tài cầm quân. Thể hiện ở khả năng biết địch biết ra. Nguyễn Huệ đã hiểu được chiến lược của quân Thanh vì chiếm được thành Thăng Long nhanh chóng nên ắt sẽ chủ quan khinh địch đặc biệt la trong nhưng ngày Tết vì thế vua Quang Trung đã tiến hành cuộc hành quân thần tốc đánh một trận tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Ông không chỉ có tài phán đoán mà còn có tài điều binh khiển tướng. Ông biết tập chung vào các điểm then chốt trực tiếp chỉ huy các trận đánh chiến thuật. Vua Quang Trung rất linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, lúc thì nghi binh thanh thế. Nguyễn Huệ là người có tầm nhìn chiến lược lúc xuất quân ông đã định trước ngày chiến thắng trở về:" Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh." Đang đi đánh giặc mà lòng đã nghĩ tới mối quan hệ hai nước và đời sống nhân dân 2 dân tộc:" Nhưnng nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 lần nước mình, sau khi thua trận ắt lấy làm thẹn mà lo báo thù. Như thế việc binh đao không bao giờ dứt, không phải phúc cho dân, nỡ nào làm như vậy.
Quả thực hình ảnh người anh hùng oai phong lẫm liệt vào thành Thăng Long sớm trước 2 ngày và chiếc áo bào đỏ sạm đen khói súng. Vị vua đó đã trở thành niềm tự hào của con dân đất Việt.Thật là đáng khâm phục ngưỡng mộ vua Quang Trung!

5 tháng 10 2020

Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này

Dẫn trực tiếp: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.

Dẫn gián tiếp: Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa…

4 tháng 10 2020

Bàn tròn là bàn không méo bàn không méo là mèo không có .

đúng òi, kết bạn không:))