Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi E và D là hai điểm thuộc cung AB của đường tròn (O) sao cho E thuộc cung AD; AE cắt BD tại C; AD cắt BE tại H; CH cắt AB tại F.
1 Chíng minh tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp
2. Chứng minh AE.AC=DAF.AB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAY X=4+\(\sqrt{2017}\)VÀO PHƯƠNG TRÌNH=>PT CÓ DẠNG ;GÌ ĐÓ GÌ ĐÓ VIẾT RA NHEN<lười chảy nước>
cho pt cộng với chất xúc tác cho ló pư nhanh(hehe)....=\(2025+6\sqrt{2017}-6m-2m\sqrt{2017}=0\)
=>\(0m^2-\left(6+2\sqrt{2017}\right)m+2025+6\sqrt{2017}=0\)rùi tự giải đenta nha, mệt mỏi qué rùi tui coằn ik ngủ mai kiểm tra, nếu rảnh mai tui qua cho kết quả nha sỏ ry nhìu
chắc qua bùn ngủ qué ko giải đenta nha^,^
m=\(\frac{2025+6\sqrt{2017}}{6+2\sqrt{2017}}\)
\(\Delta=\left(2m-3\right)^2>0\Rightarrow m\ne\frac{3}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-ét,ta có :
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\\x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x_1+4x_2=2\left(1-2m\right)\\3x_1-4x_2=11\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7x_1=13-4m\\x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{13-4m}{7}\\x_2=\frac{1-2m}{2}-x_1=\frac{1-2m}{2}-\frac{13-4m}{7}=\frac{-6m-19}{14}\end{cases}}\)
Mà \(x_1x_2=\frac{m-1}{2}\Rightarrow\frac{13-4m}{7}.\frac{-6m-19}{14}=\frac{m-1}{2}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{33}{8}\\m=-2\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy ...
\(x\left(x-z\right)+y\left(y-z\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2+y^2=z\left(x+y\right)\)
\(\frac{x^3}{z^2+x^2}=x-\frac{z^2x}{z^2+x^2}\ge x-\frac{z^2x}{2zx}=x-\frac{z}{2}\)
\(\frac{y^3}{y^2+z^2}=y-\frac{yz^2}{y^2+z^2}\ge y-\frac{yz^2}{2yz}=y-\frac{z}{2}\)
\(\frac{x^2+y^2+4}{x+y}=\frac{z\left(x+y\right)+4}{x+y}=z-x-y+\frac{4}{x+y}+x+y\ge z-x-y+4\)
Cộng lại ra minP=4, dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)
gọi số cần tìm là xy (đk;x thuộc N*;y thuộc N)
theo bài ra ta có hệ pt \(\hept{\begin{cases}x+y=9\\\overline{xy}=2\overline{ỹx}+18\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=9-y\\10x+y=2\left(10y+x\right)+18\end{cases}}\)
thay x=9-y vào vế dưới =>10(9-y)+y=[2(10y+9-y)]+18 (... phương trình này cộng với chất xúc tác đẩy nhanh quá trình khai triển,biến đổi.. ) =>y=2;x=9-y=7<HÁ HÁ HỚ HỚ HỐ HỐ>
VẬY SỐ CẦN TÌM LÀ 27,OKEY
Gọi thời gian trồng 400 cây xanh dự định là t ngày (t > 0)
\(\Rightarrow\)Theo dự định, mỗi ngày liên đội sẽ trồng được \(\frac{400}{t}\)cây
Ta có phương trình :
\(\left(\frac{400}{t}+10\right)\left(t-2\right)=400\)
\(\Leftrightarrow\frac{400+10t}{t}=\frac{400}{t-2}\)
\(\Leftrightarrow10t^2+380t-800=400t\)
\(\Leftrightarrow10t^2-20t-800=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t-80=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-10\right)\left(t+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-10=0\\t+8=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=10\left(tm\right)\\t=-8\left(ktm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{400}{t}=40\)
Vậy số cây trồng dự định trong một ngày là 40 cây
\(x^2-\left(m+3\right)x+m+2=0\)
Xét \(\Delta=\left(m+3\right)^2-4\left(m+2\right)=m^2+6m+9-4m-8=\left(m-1\right)^2\ge0\)
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Gọi 2 nghiệm của phương trình lần lượt là x1;x2
Theo Viete ta dễ dàng có ngay:
\(x_1+x_2=m+3;x_1x_2=m+2\)
Không mất tính tổng quát giả sử rằng \(x_1=2x_2\)
Khi đó \(2x_2+x_2=m+3\Rightarrow x_2=\frac{m+3}{3};2x_2\cdot x_2=m+2\)
\(2x_2^2=m+2\Leftrightarrow2\left(\frac{m+3}{3}\right)^2=m+2\)
Giải được phương trình này là ra giá trị của m nhé !
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm phương trình: \(-\frac{x^2}{4}=x+m\) <=> \(x^2+4x+4m=0\)(1)
Đường thẳng d: y = x + m tiếp xúc với (P) <=> (1) có 1 nghiệm
<=> \(\Delta'=0\)<=> \(4-4m=0\)<=> m = 1
Kết luận:...
How to solve in the set positive integer the equation n^3 + 2019 n = k^2?
bạn vào thống kê hỏi đáp mình xem link nhé