Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Võ Tòng trong "Người đàn ông cô độc giữa rừng"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cảm nhận của em về nhân vật mon là: có lòng yêu thiên nhiên và động vật, và lòng dũng cảm.
Đọc đoạn trích "Bầy chim chìa vôi" , em thấy nhân vật Mon sống tình cảm , biết yêu thương và quan tâm đến mọi thứ xung quanh.
Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2, trước đây có tên là virus corona mới 2019 (2019-nCoV) và cũng được gọi là virus corona ở người 2019, là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona 2019, xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau đó trở thành một đại dịch toàn cầu. Vào ngày 12 tháng 1 năm 2020, nó được Tổ chức Y tế Thế giới gọi tên là 2019-nCoV, dựa trên một phương thức đặt tên cho virus corona mới. Đến ngày 11 tháng 2 năm 2020, Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus (ICTV) quyết định đặt tên chính thức cho chủng virus corona mới này là SARS-CoV-2 khi họ phân tích rằng nó cùng loài với virus SARS từng gây ra đại dịch năm 2003 nhưng là một chủng khác của loài. Virus này là một loại virus corona RNA liên kết đơn chính nghĩa. Trong khoảng thời gian đầu của đại dịch COVID-19, các nhân viên nghiên cứu đã phát hiện chủng virus này. hiện nay nó đã lây lan khắp thế giới. mỗi người dân chúng ta cần cẩn trọng và lưu ý về loai virus nguy hiểm này
Trước diễn biến phức tạp của tình hình và hậu quả tiêu cực do dịch COVID-19 (bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra), ngày 11/3, tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) là một đại dịch toàn cầu và ở Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 1/4/2020 về việc công bố dịch COVID-19 trên toàn quốc. Thời gian xảy ra dịch được xác định từ ngày 23/1/2020 (thời điểm xác định trường hợp đầu tiên mắc ca bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra). Từ đây, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta lại bước vào “cuộc chiến đấu trong thời bình” - Cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19 với tư tưởng chỉ đạo và phương châm hành động là“Chống dịch như chống giặc”.
Vì sao chống dịch phải như chống giặc?
“Chống dịch như chống giặc” được hiểu là sự nguy hiểm của dịch bệnh tương đương với sự nguy hiểm của giặc ngoại xâm.
Trước hết, do dịch COVID-19 là đại dịch toàn cầu, có tốc độ lây lan nhanh, không chỉ gây thiệt hại trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, mà còn khiến số người tử vong ngày càng cao; được coi là vấn đề cấp bách nhất hiện nay.
Thứ hai, đối với Việt Nam, “trong dịch có giặc”: Đó là các thế lực thù địch và bọn cơ hội chính trị thường xuyên lợi dụng việc phòng chống dịch COVID-19 để chống phá cách mạng Việt Nam. Đó là những kẻ “nối giáo cho giặc”, là những người giấu bệnh, khai báo y tế không trung thực, chống và trốn cách ly, không chấp hành lệnh cấm tụ tập, tiếp xúc đông người… làm lây lan dịch bệnh. Đó là những kẻ lợi dụng dịch bệnh để đầu cơ trục lợi, nâng giá, bắt chẹt người mua, sản xuất hàng giả buôn lậu hàng hóa y tế ra nước ngoài; lợi dụng dịch bệnh để phạm tội. Đó là những kẻ lợi dụng dịch bệnh để phao tin đồn nhảm, làm rối lòng quân, gây hoang mang trong dân gây ảnh hưởng xấu đến công tác phòng, chống dịch của Việt Nam…
Các loại giặc trên đều nguy hiểm như nhau và là đối tượng phải tiêu diệt (dịch COVID-19 là “giặc vô hình” (mắt thường không thể thấy được làm người ta mắc bệnh và tử vong; đó là các thế lực thù địch và bọn cơ hội chính trị; do đó, chống giặc dịch được hiểu là chống “giặc COVID-19” để cứu người, bảo vệ Tổ quốc. Thứ “giặc” còn lại cũng nguy hiểm không kém nên đặt ra tính cấp bách và là “đối tượng” phải phòng, chống nhanh chóng và kịp thời.
Chống giặc như thế nào?
Về mục tiêu: Trước mắt, nhanh chóng đẩy lùi, tiến tới công bố hết dịch trong thời gian sớm nhất; về lâu dài, nhanh chóng khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của dịch; đồng thời ra sức phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Về quan điểm và phương châm: Tính mạng con người và lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết; “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Đặc biệt, phải phòng bệnh hơn chữa bệnh. Theo đó, việc phòng, chống dịch Covid-19 hiện nay điều kiện tiên quyết là phải đề cao các biện pháp phòng dịch là chính; thậm chí “phải hy sinh lợi ích kinh tế để bảo vệ sức khỏe nhân dân” như tinh thần chỉ đạo của Ban Bí thư và Chính phủ.
Về sức mạnh và lực lượng: Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnhđạo của Đảng, trong đó, ngành y tế, quân đội và công an là lực lượng nòng cốt; phát huy tối đa nội lực đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác từ các nước trong khu vực và trên thế giới vì đây là vấn đề toàn cầu.
Về phương thức chống giặc:
Trong các chỉ thị, quyết định và hướng về phòng, chống dịch COVID-19 của Đảng, Nhà nước ta đều chỉ rõ: “Chủ động ngăn ngừa; phát hiện sớm, xử lý kịp thời, hiệu quả”. Đặc biệt, phải “cách ly kịp thời, khoanh vùng gọn, dập dịch triệt để, điều trị khỏi bệnh”. Trong đó, việc phát hiện sớm, tăng cường ngăn chặn là vô cùng quan trọng; bởi vì, nếu chúng ta không kịp thời, không nhanh chóng thì dịch bệnh sẽ lây lan cấp số nhân, lũy thừa. Đối với những người “nối giáo cho giặc” cần kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm minh theo đúng pháp luật; còn đối với các thế lực thù địch và bọn cơ hội chính trị thường xuyên lợi dụng việc phòng chống dịch COVID-19 để chống phá cách mạng Việt Nam thì kiên quyết tiêu diệt.
Không được chủ quan khinh địch, vì diễn biến dịch hết sức phức tạp và hậu quả xảy ra trên diện rộng do đó phải hết sức chủ động phòng, chống kịp thời và hiệu quả. Vì vậy toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải thực hiện tốt lời kêu gọi của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: "toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãy cùng chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch Covid-19!". Mỗi người dân là một chiến sỹ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh. Đó chính là tinh thần chủ đạo chống dịch như chống giặc hiện nay.
Cấp ủy, chính quyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức các cấp tích cực tuyên truyền giáo dục cho mọi đối tượng, nhất là bà con nhân dân vùng có dịch hiểu rõ, tác hại củadịch và tích cực, chủ động tham gia phòng, chốngdịch với nhiều hình thức và phương tiện tuyên truyền khác nhau hiệu quả. Đồng thời, phải khơi dậy và phát huy sức mạnh của Nhân dân trong phòng, chống dịch; phân công, phân nhiệm lực lượng phụ trách cụ thể với tác phong “đi tận ngõ, ngõ tận nhà”… nhằm phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả.
Phải kết hợp việc tiêu diệt giặc COVID-19 với thực hiện các nhiệm vụ chính trị khác. Đây là giải pháp căn cơ nhất bởi vì dịch bệnh có thể kéo dài, nếu chỉ tập trung mọi nguồn lực cho một nhiệm vụ sẽ dẫn tới nguy cơ đình trệ cho cả nền kinh tế, gây mất ổnđịnh chính trị, mất trật tự an toàn - xã hội… Do đó, mới đây (ngày 25/3/2020), tại phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ trước tình hình khó khăn của người dân hiện nay, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng: Thời điểm này rất cần sự đồng lòng, đoàn kết của toàn dân và sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị để vượt qua khó khăn, đảm bảo tình hình đất nước ổn định, chăm lo đời sống nhân dân. Đặc biệt, phải tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong bộ máy hành chính Nhà nước, không vì dịch bệnh mà đình trệ công việc. Trước mắt, là làm tốt mọi công tác chuẩn bị và tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XII của Đảng.
Tiếp tục tăng cường hợp tác với các nước, triển khai đồng bộ các biện pháp để ngăn chặn nguồn dịch lây lan từ bên ngoài vào trong nước trên tinh thần vừa mềm dẻo, vừa cương quyết; sẵn sàng nhận hỗ trợ và chia sẻ về kinh nghiệm xử lý dịch, chữa trị người nhiễm với cộng đồng quốc tế. Đây chính là tư tưởng cách mạng tiến công của đường lối chiến tranh nhân dân được vận dụng sáng tạo vào “cuộc chiến chống dịch COVID-19” hiện nay.
Từ rất sớm, trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã luận giải: “Trong mỗi giai đoạn cách mạng, Đảng căn cứ vào tình hình trong nước và trên thế giới, đề ra những khẩu hiệu, mục đích và kế hoạch đấu tranh. Đảng quy định ở giai đoạn nào thì phải dựa vào lực lượng nào, đoàn kết lực lượng nào, cô lập và phân hóa lực lượng nào, để tiêu diệt kẻ thù của giai cấp, của nhân dân. Khẩu hiệu chính trị đúng, thì toàn dân thấy rõ phương hướng, nhận rõ ai là bạn, ai là thù, đoàn kết chặt chẽ xung quanh Đảng, để đánh thắng kẻ thù của cách mạng”(*). Vì vậy, khẩu hiệu“chống dịch như chống giặc” trong phòng, chống dịch COVID-19 là sự vận dụng sáng tạo chỉ dẫn quý báu đó của Người và tất yếu Việt Nam sẽ sớm giành thắng lợi trước thứ giặc nguy hiểm này./.
Chi tiết được lặp lại trong những lời nói của nhân vật Mon là: “Anh bảo…” về việc mưa to, nước ngập thì tổ chim chìa vôi sẽ bị ngập
- Qua những câu nói của nhân vật Mon trong lúc trò chuyện với Mên giúp em nhận thấy Mon là một cậu bé có tâm hồn trong sáng, nhân hậu, biết yêu thương loài vật, trân trọng sự sống
Từ những chi tiết trên ta có thể thấy Mên mặc dù vẫn còn nhỏ tuổi nhưng đã tỏ ra là một người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ, hành động mạnh mẽ, biết quan tâm mọi thứ xung quanh và cũng là một người yêu động vật và thế giới tự nhiên.
Chi tiết được lặp lại trong những lời nói của nhân vật Mon là mưa ở bãi cát.
Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.
Từ thuần Việt là những từ do người Việt sáng tạo, và như thế, là những từ có nguồn gốc nội sinh.
Giống nhau:
+Đều nói về số phận bất hạnh.
+Không làm chủ được cuộc đời.
+Diễn tả thân phận, bất hạnh.
Đất rừng phương Nam là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Đoàn Giỏi. Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” được trích trong cuốn tiểu thuyết đã để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc.
Đoạn trích kể về việc An theo tía nuôi đến thăm Võ Tòng - một người đàn ông sống cô độc giữa rừng. Không ai biết tên thật của Võ Tòng là gì, người dân ở đây chỉ biết rằng từ mười mấy năm về trước, chú đã một mình bơi xuồng đến dựng lều giữa khu rừng đầy thú dữ. Người ta vẫn truyền nhau kể lại việc một mình Võ Tòng đã giết chết hơn hai mươi con hổ. Có lẽ nguồn gốc cái tên Võ Tòng cũng bắt đầu từ đó. Cuộc đời của Võ Tòng cũng trải qua nhiều cay đắng, bất hạnh. Trước đây, chú cũng từng có một gia đình như ai. Vợ chú là một người đàn bà xinh xắn, lúc mang thai đứa con đầu lòng cứ kêu thèm ăn măng. Yêu quý vợ hết mực, chú liều xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụt măng. Khi về ngang qua bờ tre nhà địa chủ liền bị hắn vu cho tội ăn trộm. Võ Tòng một mực cãi lên nhưng bị tên địa chủ quyền thế lại ra sức đánh, khiến chú chém trả. Nhưng chú không trốn chạy mà đường hoàng chịu tội. Câu chuyện này cho thấy Võ Tòng là một con người gan dạ, dũng cảm. Võ Tòng cũng là một người giàu lòng yêu nước thể hiện qua cuộc trò chuyện với tía nuôi của An về chuyện đánh giặc Pháp. Từ việc chú chuẩn bị những mũi tên tẩm thuốc độc, rồi chia cho tía nuôi của An, cũng như việc kể lại chiến công giết chết tên giặc Pháp với vẻ hào hứng, sung sướng. Nhà văn đã khắc họa nhân vật này để cho thấy vẻ đẹp phẩm chất của con người Nam Bộ: phóng khoáng, tốt bụng, giàu tình cảm.
Cùng với đó, một điểm khiến người đọc cảm thấy ấn tượng là không gian núi rừng Nam Bộ được nhà văn khắc họa đầy chân thực. Những hình ảnh như “ánh lửa bếp chiếu qua khung cửa sổ, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến”. Hay căn nhà của Võ Tòng: “Trên vách lều đóng đầy mồ hóng đen sì, một chùm xương sọ khỉ ước chừng vài mươi cái treo lủng láng cạnh những đầu con nhọ nồi khô, những chân tay khỉ, tay chân dọc xâu từng đôi một, gác trên đoạn sào nhỏ”. Cùng với tiếng kêu của con vượn bạc má “Ché... ét ché... ét…”. Tất cả đã tạo nên một khung cảnh hoang dã, vắng vẻ.
Tóm lại, đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” có nhiều nét đặc sắc về nội dung về nghệ thuật, góp phần làm nên tác phẩm “Đất rừng phương Nam”.
viết dài vậy