hãy kể lại một trải nghiệm của bàn thân , mn giúp mik vs
mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ ghép : quần áo và thương mến
từ láy : lao xao và khéo léo
Hồn và phách (cũng gọi là vía) theo quan niệm dân gian, là phần tinh thần, phần linh hồn của con người ta đối với thể xác. Hồn và phách luôn tồn tại cùng thể xác khi người ta còn sống. Khi người ta chết thì hồn bay lên không, phách nặng, phụ thuộc vào phần hình của con người, thì tiêu xuống cõi âm.
Với ý nghĩa như vậy, hồn và phách luôn là một nửa của sinh mạng con người. Trong tiếng Việt thành ngữ hồn xiêu phách lạc biểu thị cái ý “mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi”.
Thành ngữ đang xét có rất nhiều biến thể: hồn xiêu phách rụng, hồn kinh phách lạc, hồn kinh phách rời, hồn rơi phách lạc, hồn tan phách rời, hồn bay phách rụng.
Trong thơ văn, các biến thể trên thường được dùng ở dạng đảo lại trật tự kiểu như hồn lạc phách xiêu, phách lạc hồn kinh, lạc phách xiêu hồn.
Ngoài các biến thể trên, thành ngữ hồn xiêu phách lạc còn có hai thành ngữ đồng nghĩa là kinh hồn bạt vía và hồn vía lên mây.
GIẢI THÍCH "HỒN XIÊU PHÁCH LẠC" :
-
Hồn và phách (cũng gọi là vía) theo quan niệm dân gian, là phần tinh thần, phần linh hồn của con người ta đối với thể xác. Hồn và phách luôn tồn tại cùng thể xác khi người ta còn sống. Khi người ta chết thì hồn bay lên không, phách nặng, phụ thuộc vào phần hình của con người, thì tiêu xuống cõi âm.
Với ý nghĩa như vậy, hồn và phách luôn là một nửa của sinh mạng con người. Trong tiếng Việt thành ngữ hồn xiêu phách lạc biểu thị cái ý “mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi”.
Thành ngữ đang xét có rất nhiều biến thể: hồn xiêu phách rụng, hồn kinh phách lạc, hồn kinh phách rời, hồn rơi phách lạc, hồn tan phách rời, hồn bay phách rụng.
Trong thơ văn, các biến thể trên thường được dùng ở dạng đảo lại trật tự kiểu như hồn lạc phách xiêu, phách lạc hồn kinh, lạc phách xiêu hồn.
Ngoài các biến thể trên, thành ngữ hồn xiêu phách lạc còn có hai thành ngữ đồng nghĩa là kinh hồn bạt vía và hồn vía lên mây.
HỌC TỐT
bạn muốn coi điểm nào ?
/ điểm thi hay điểm trả lời câu hỏi.
Trong bài hạt gạo làng ta có câu Chiều nào gánh phân. Vậy tác giả đã gánh phân của con gì để bón lúa
Đáp án:
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
k mik nha!
Chúc bạn học tốt!
Loài hổ vốn luôn được mệnh danh là chúa sơn lâm của núi rừng. Sự ranh mãnh của chúng cũng khiến cho con người như chúng ta phải khiếp sợ và nể phục một phần. Em chưa bao giờ được nhìn chú hổ ngoài đời thực bao giờ cho đến khi lên lớp 4 nhà trường tổ chức cho học sinh đi thăm quan ở một vườn thú cách thị trấn khoảng 45km.
Chuyến thăm quan lần này em sẽ đi vào sáng sớm và trở về vào đầu giờ chiều, khi đến vườn thú chúng em được các cô dặn dò kĩ lưỡng là phải đi theo lớp, không được tự ý tách nhau ra đi chơi mà không có người đi cùng. Chúng em liền đồng ý vâng lời và được các cô cùng một số bác phụ huynh dẫn đi vào bên trong.
Cảm giác lần đầu tiên khi được nhìn chú hổ tận mắt, cảm giác của sung sướng vô cùng, cuối cùng sau bao nhiêu ngày tháng chỉ được nhìn chú hổ trên màn hình tivi thì nay cũng đã có thể nhìn chú ở ngoài đời thực. Chú nằm im trong không gian của mình, đôi mắt lim dim nhắm lại. Thân hình của chú to lắm, khiến lũ trẻ như chúng tôi có chút run sợ và im lặng quan sát, không dám cười đùa làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của chú.
Khi nhìn thấy chú hổ, điều em ấn tượng đầu tiên chúng là những sọc vằn trên mình, nó trông thật nổi bật. Bốn chân của chú cũng có văn, móng vuốt thật sắc nhọn khiến tôi cùng đám bạn phấn khích hơn bao giờ hết. Chúng tôi thủ thỉ truyền tai nhau về những gì mà mình quan sát được, phát hiện ra. Điều đặc biệt tôi cảm thấy chú trông quen thuộc đó là gương mặt, gương mặt của chú giống với em mèo ở nhà của tôi, tuy nhiên nó lại ở một phiên bản to hơn.
Chú có đôi tai hình tam giác thật nổi bật, lúc nào cũng vểnh lên như để quan sát vạn vật xung quanh đang chuyển biến. Đôi mắt gườm gườm trông thật uy phong và có chút gì đó hung dữ cùng chiếc mũi ướt rất thính. Những chiếc râu ria mép rất dài và nó trắng như cước vật. Khi chú tỉnh dậy, ngáp một cái thật to để lộ ra hàm răng sắc nhọn khiến cho lũ trẻ chúng tôi một phen khiếp sợ.
Ngắm nhìn chú hổ một lúc rồi chúng tôi được yêu cầu di chuyển sang những vườn thú khác để tham quan tiếp nhưng ấn tượng lớn nhất của tôi về chuyến tham quan đó vẫn là chú hổ đạo mạo và kiêu hãnh, hổ chỉ cần nằm im thôi cũng có thể trở nên nổi bật ở trong vườn thú này.
Quả thực xứng danh với cái tên chúa sơn lâm.
Hôm nay là ngày của mẹ
Xin Hãy viết mấy lời ca tặng Người
Mẹ cho Ta nửa Cuộc Đời
Nửa kia thấm đượm mấy lời Mẹ ru
Chị tặng Ta cả Mùa Thu
Làm thuyền lá, thả lời Ru Ta cười
Em trao Ta tuổi đôi mươi
Má hồng thắm lại quên thời Xuân qua
Vậy Xin một nửa Chúng Ta
Đừng quên một nửa Bao La Tình Đời
Trăng tà buông xuống lả lơi
Vẫn câu thơ ấy ngàn đời Hát Ru
Hình hài là ba mẹ cho ta, thế thì tại sao lại vì người khác mà làm tổn hại nó. Có công bằng không?
3. Vết sẹo trên cơ thể cũng là bài học, là kinh nghiệm không tiếp tục vướng vào sai lầm.
4. Hãy sống cho bản thân bạn vì không ai khóc thương bản thân mình đâu.
5. Đi trên đôi chân mới hãnh diện, đi bằng đầu gối có được chi.
6. Cuộc sống này là của bạn, con đường đang đi cũng chính do bản thân mình chọn. Dù có khó khăn như thế nào thì cũng phải cố mà bước đi. Bạn biết đấy, nếu không bước về phía trước thì bạn sẽ chẳng bao giờ biết được con đường đó có những gì đang đợi bạn. Không phải lựa chọn nào cũng đúng, không phải việc gì cũng thành công, chỉ có tiếp tục bước mới biết được, vì nếu không ngay cả nhận lại thất bại bạn còn không có tư cách chứ đừng nói gì hai chữ thành công.
7. Đừng cố gắng đánh thức một người đang ngủ say cũng như đừng cố chấp ép người khác phải nghe mình.
QUAN HỆ THẦY TRÒ
1. Tiên học lễ, hậu học văn.
2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
4. Không thầy đố mày làm nên.
5. Học thầy không tày học bạn.
6. Một kho vàng không bằng một nang chữ.
7. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
8. Ăn vóc học hay.
9. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
10. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
11. Người không học như ngọc không mài.
12. Trọng thầy mới được làm thầy.
13. Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi.
14. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.
15. Nhất quý nhì sư.
16. Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy.
17. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
QUAN HỆ GIA ĐÌNH
1. Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.
2. Anh em như chông như mác.
3. Anh em hạt máu sẻ đôi.
4. Chị ngã em nâng.
QUAN HỆ BẠN BÈ
1. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
2. Thêm bạn bớt thù.
3. Ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu.
4. Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.
5. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
6. Trong khốn khó mới biết bạn tốt.
7. Học thầy không tày học bạn.
8. Tứ hải giai huynh đệ.
9. Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.
10. Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bờ mới nên.
Lá lành đùm lá rách
Anh em như thể tay chân
Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
Học thầy không tày học bạn
Con có cha như nhà có nóc
Con hơn cha là nhà có phúc
Chị ngã, em nâng
Không thầy đố mày làm nên
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Giàu vì bạn, sang vì vợ
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
hi,kết bạn với mình đi
cầu xin mình chỉ có 4 bạn kết bạn rồi đó
nhanh ko hết phần