OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHo (P) y=x2 và (d) y = mx +1
TÌm m để SABO = 3 ( O là gốc tọa độ )
Chắc đề thiếu. A; B là giao điểm của (P) và (d)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
\(x^2=mx+1\)
<=> \(x^2-mx-1=0\)(1)
(P) giao (d) tại hai điểm phân biệt
<=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta=m^2+4>0\) luôn đúng
Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
hay (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm \(A\left(x_1;y_1\right);B\left(x_2;y_2\right)\)
Gọi M là giao điểm của (d) và Oy
=> \(M\left(0;1\right)\)
Ta có: \(S_{OAB}=S_{OAM}+S_{OBM}=3\)
<=> \(\frac{\left|x_1\right|.1}{2}+\frac{\left|x_2\right|.1}{2}=3\)
<=> \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=6\)
<=> \(x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=6\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=6\)
<=> \(m^2=2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{2}\\m=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
cho đường tròn (O) đường kính AB=2R. Từ A vẽ tiếp tuyến Ax với (O),(A là tiếp điểm).Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC=2R.Qua C vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại 2 điểm D và E ; (D nằm giữa C và E, đường thẳng này cũng cắt đoạn thẳng OB) . Gọi H là trung diểm của đoạn thẳng DE . CMR
a)\(CA^2=CD.CE\)
b) AOHC nội tiếp
c) Đoạn thẳng CB cắt đường tròn (O) tại K. Tính \(\widehat{AOK}\),diện tích hình quạt AOK theo R
Cho đường tròn O, điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyến AB,AC. M là 1 điểm thuộc cung nhỏ BC, từ M vẽ tiếp tuyến của đường tròn cắt AB, AC tại P và Q. Xác định vị trí của M đề PQ đạt GTLN
1.Cho đường tròn (O;R) và dây MN cố định (MN<2R). Gọi A là điểm chính giữa cung MN lớn,đường kính AB cắt MN tại E. Lấy điểm C thuộc MN sao cho C khác M,N,E và BC cắt đường tròn (O) ở K . CMR
a) tứ giác KAEC nội tiếp
b) \(BM^2=BC.BK\)2. Cho (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn .Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến AMN với đường tròn (B,C,M,N nằm trên đường tròn và AM<AN ). Gọi D trung điểm của dây MN , E là giao điểm thứ hai của CD với đường tròn .CMR
a) 5 điểm A,B,O,C,D cùng nằm trên một đường tròn
b) BE//MN
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Lấy điểm M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Tia BM cắt Ax tại K. Nối OC cắt AM tại E, nối OD cắt BM tại F.
1. Chứng minh: CA=CK
2. Cho BD = R√3 , tính CM
3. Kẻ MN vuông góc với AB tại N. Chứng minh ONEF là hình thang cân.
Cho tam giác abc nhọn nội tiếp đường tròn tâm o, các đường cao be, cf, ad cắt nhau tại h,. Cm
cf là tia phân giác của góc efd
cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O;R) có đường kính là AB (AC>CB).Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt AC ở D
a) Tứ giác BCDO nội tiếp
b) AD.AC=AO.AB
c) Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn (O) cắt đường thẳng qua D và song song với AB tại E.CMR : AC//EO
Đang cần gấp câu c
Cho phương trình x2 + 2(m - 1) - (m + 1) = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm < 2
Câu 1.Diện tích hình tròn có đường kính 5cm bằng :
A.\(\frac{25\pi}{4}\)cm2 B.\(\frac{25\pi}{2}\) cm2 C.\(\frac{5\pi}{2}\) cm2 D. \(25\pi\)cm2
Chọn câu A
cho x,y là 2 số thực dương thỏa mãn \(|x-2y|\le\frac{1}{\sqrt{x}}\) và \(|y-2x|\le\frac{1}{\sqrt{y}}\). tìm gtln của P=x2+2y
Chắc đề thiếu. A; B là giao điểm của (P) và (d)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
\(x^2=mx+1\)
<=> \(x^2-mx-1=0\)(1)
(P) giao (d) tại hai điểm phân biệt
<=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta=m^2+4>0\) luôn đúng
Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
hay (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm \(A\left(x_1;y_1\right);B\left(x_2;y_2\right)\)
Gọi M là giao điểm của (d) và Oy
=> \(M\left(0;1\right)\)
Ta có: \(S_{OAB}=S_{OAM}+S_{OBM}=3\)
<=> \(\frac{\left|x_1\right|.1}{2}+\frac{\left|x_2\right|.1}{2}=3\)
<=> \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=6\)
<=> \(x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=6\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=6\)
<=> \(m^2=2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{2}\\m=-\sqrt{2}\end{cases}}\)