K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Văn bản viết về đề tài tình mẫu tử. Câu 2: Nước mắt của người mẹ đã rơi trong những hoàn cảnh:
  • Khi con tập đi và rơi xuống cầu thang.
  • Khi con cãi mẹ và bị đánh đòn.
  • Khi con về nhà và mẹ đếm tiền cho con.
  • Khi con tặng áo mới cho mẹ.
Câu 3: Dòng thơ "Nước mắt mẹ rơi" được lặp lại nhiều lần nhất trong văn bản. Việc lặp lại này nhằm nhấn mạnh sự hy sinh và tình yêu thương vô bờ của người mẹ dành cho con, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Câu 4: Tình cảm người con dành cho mẹ qua những dòng thơ:
  • Người con rất quan tâm và yêu thương mẹ, thể hiện qua hành động tìm nhặt đồ nhựa, gom tiền để mua áo tặng mẹ.
  • Người con mong muốn được đền đáp công ơn của mẹ và mang lại niềm vui cho mẹ.
Câu 5: Chủ đề của văn bản là tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả.
  • Căn cứ 1: Các hình ảnh và tình huống trong bài thơ đều xoay quanh mối quan hệ giữa mẹ và con.
  • Căn cứ 2: Việc lặp lại dòng thơ "Nước mắt mẹ rơi" nhấn mạnh sự hy sinh và tình yêu thương của người mẹ.
Câu 6: Giọt nước mắt của người mẹ trong khổ thơ "Thấy áo mẹ sờn vai / Con tìm nhặt đồ nhựa / Gom tiền / Mua áo tặng mẹ / Mong thấy mẹ cười / Ai dè / Nước mắt mẹ rơi" có ý nghĩa sâu sắc nhất với bản thân em. Vì nó thể hiện sự xúc động và biết ơn của người mẹ trước hành động quan tâm và yêu thương của con.
23 tháng 4

Chịa khó giữ lên Google mà tìm

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>\(\widehat{AKB}=90^0\)

Xét tứ giác NKAH có \(\widehat{NKA}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)

nên NKAH là tứ giác nội tiếp

=>N,K,A,H cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔBHN vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có

\(\widehat{HBN}\) chung

Do đó: ΔBHN~ΔBKA

=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BN}{BA}\)

=>\(BH\cdot BA=BN\cdot BK\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBCA vuông tại C

Xét ΔBCA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(BH\cdot BA=BC^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BC^2=BN\cdot BK\)