Đề bài:Tưởng tượng 20 mươi năm sau,vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ .Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc đọng đó(không phải viết thư nha)Theo dàn ý:MB:Giới thiệu vấn đề Nghị luậnTB:-Tâm trạng trước khi về thăm trường (xúc động hồi hộp,háo hức ..miêu tả nội tâm)-Kể những thay đổi của ngôi trường sau 20 năm.+Quy mô ,diện tích ,vị trí (vẫn như cũ hay được mở...
Đọc tiếp
Đề bài:Tưởng tượng 20 mươi năm sau,vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ .Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc đọng đó(không phải viết thư nha)
Theo dàn ý:
MB:Giới thiệu vấn đề Nghị luận
TB:
-Tâm trạng trước khi về thăm trường (xúc động hồi hộp,háo hức ..miêu tả nội tâm)
-Kể những thay đổi của ngôi trường sau 20 năm.
+Quy mô ,diện tích ,vị trí (vẫn như cũ hay được mở rộng,nâng tầng cao hơn v..v)
+Cổng trường,sân trường cây cooisvuonwf tược nhà để xe...(miêu tả)
-– Miêu tả các phòng lớp (phòng vi tính,dụng cụ…). Các dãy phòng: phòng giám hiệu, phòng bộ môn, phòng đoàn đội..So sánh trước kia với hiện tại.
-Kể lại cuộc gỡ với bạn bè, thầy cô.
-Gặp lại thầy cô ntn?Sự thay đổi của các thầy cô(miêu tả nội tâm).
-Gặp lại các bạn ntn?Sự thay đổi của các bạn?
Hồi tưởng những kỉ niệm của em về mái trường,thầy cô(xen kẽ trong quá trình kể)
-Các hoạt động khi thăm lại trường.
KB:
-Cảm xúc chung hki thăm lại trường
Lời hứa hẹn...
vác cả đề cương ra cho giải luôn
Câu 1:
- Đoạn thơ trên trích trong văn bản " Kiều ở lầu Ngưng Bích "
- Tác giả: Nguyễn Du
- PTBĐ chính: Miêu tả và Biểu Cảm
Câu 2:
Nội dung chính: Thể hiện tâm trạng nhớ thương, lo lắng và tấm lòng hiếu thảo của Kiều đối với cha mẹ
Câu 3:
Qua đoạn trích chúng ta có thể thấy Thúy Kiều là một người con hiếu thảo. Mặc dù đã bán mình chuộc cha, báo hiếu cho cha mẹ nhưng khi bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích nàng vẫn không ngừng nhớ và xót thương khi tưởng tượng cảnh cha mẹ tựa của ngóng chờ mình. Nàng lo lắng không biết ai sẽ quạt cho cha mẹ ngủ vào những ngày hè oi nóng, lấy ai ấp chiếu chăn cho cha mẹ ngủ vào những ngày mùa đông giá lạnh, ai sẽ múa để mua vui cho cha mẹ xem. Nghĩ đến đây Thúy Kiều lại tự cho rằng mình chưa báo hiếu được cho cha mẹ và buồn bã vô cùng. Qua bốn câu thơ này, Nguyễn Du đã vẽ nên trước mặt người đọc một người con hiếu thảo, một người con giàu đức hi sinh.