Hỗn hợp gồm \(11,2\)\(gam\)\(Fe\)và \(9,6gamS\).. Nung A sau một thời gian được hỗn hợp B gồm Fe, FeS, S. Hòa tan hết B trong H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{O_2}=24,5-17,3=7,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,15<---------------0,225
=> \(H\%=\dfrac{0,15.122,5}{24,5}.100\%=75\%\)
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hóa học giống nhau. Hai dạng lưu huỳnh Sα và Sβ có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ (xem bảng sau).
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
Lưu huỳnh (tên khác: Sulfur, Sulfide hay đơn giản hơn là Sulfide, đọc như "Xun-phua")
Em chưa gặp lưu huỳnh
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
\(n_{NaCl}=\frac{\frac{5,85}{100}.100}{58,5}=0,1mol\)
\(n_{AgNO_3}=\frac{\frac{17}{100}.200}{170}=0,2mol\)
Vậy NaCl hết và \(AgNO_3\) dư
a. \(m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35g\)
b. Chất tan của dd X là: \(NaNO_3;AgNO_{3\left(dư\right)}\)
\(m_{ddNaNO_3}=100+200-14,35=285,65g\)
\(C\%_{NaNO_3}=\frac{0,1.85}{285,65}.100\approx2,98\%\)
\(C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\frac{\left(0,2-0,1\right).170}{285,65}.100\approx5,95\%\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
Vậy NaCl hết và dư
a.
b. Chất tan của dd X là:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=0,7.2=1,4mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{2}< \frac{1,4}{6}\)
Vậy HCl dư và Al hết.
\(n_{NaOH}=0,75.2=1,5mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{1}< \frac{1,5}{3}\)
Vậy NaOH dư và \(AlCl_3\) hết.
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,4.78=31,2g\)
Bảo toàn electron ta có:
\(Fe→ F e ^ 3 + +3e \)
\(S→s ^6 + +6e\)
\(S6++2e→ S ^4+\)
\(nFe=0,2mol\)
\(nS=0,3mol\)
\(→3nFe+6nS=2nSO2\)
\(→nSO2=3nFe+6nS2=1,2mol\)
\(→V=VSO2=26,88l\)
Bạn sai phần Thể tích O2
Thể tích O2 thì phải lấy số gam fe chia cho 9,6 gam S
HT