K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2020

1.Bơi đến đó , xong rồi cứu được ai trươ thì cứu.Chú ý : phải thêm đúc vua mới đủ 3 người

2.mình thấy cái gì ngon nhất thì cái đó ngon nhất. vận gì cần nhất thì quý nhất

3.không biết

+ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình. Có như vậy, tác phẩm của họ mới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống.

+ Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi) mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đây chính là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác của họ.

- Rút ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình. Đây cũng là đặc trưng của các tác phẩm văn chương, tạo nên sức cuốn hút, sự lay động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ.

* Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở:

Học sinh có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình (các lớp 6,7,8,9) để qua đó chứng minh hai vấn đề chính:

- Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷỉ XVIII hiện lên với những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; cuộc sống đói nghèo, bị dồn vào bước đường cùng của người nông dân trong Lão Hạc của Nam Cao; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật…)…

- Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; qua Lão Hạc, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục đối với những người nông dân nghèo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người.

Mở bài : "Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ." - Đó chính là câu nói nổi tiếng của Nguyễn Đình Thi trong Tiếng nói văn nghệ. Nó hoàn toàn chính xác . Chúng ta hãy kiểm chứng nó qua 1 số tác phẩm VH trong chương trình ngữ văn THCS

Kết bài : Những tác phẩm trên đã phản ánh rất chính xác thực tại của người dân cũng như tâm tư tình cảm của họ nhưng ko chỉ vậy nhà văn còn hướng chúng ta đến chân lí mới đẹp hơn. ĐÓ chính là cái mới, cái đẹp ,cái thiện mà nhà văn gửi gắm đến chúng ta

27 tháng 9 2020

Thank you

28 tháng 9 2020

lên mạng tra nha bạn!!!

26 tháng 9 2020

Không biết 

Em tưởng chỉ có Toán, Ngữ Văn với Tiếng Anh

26 tháng 9 2020

Quy ước gen:

-Gen A quy định tính trạng lông xám.

-Gen a quy định tính trạng lông đen.

Kiểu gen của P: 

-Chuột lông đen có kiểu gen AA

-Chuột lông xám có kiểu gen aa

Sơ đồ gen:

Ptc           Lông xám   x  Lông đen

GP                 A                   a

F1                   Aa (100% chuột lông xám)

Kết quả F1: 

- Kiểu gen : Aa

- Kiểu hình : Lông xám

25 tháng 9 2020

Con mệt lắm. Con mệt mõi lắm mẹ à Con ghét cái cảnh đơn phương bây giờ Xung quanh toàn người lạ Cuộc sống sinh viên thật khổ cực Tất cả mọi thứ phải tự lo Sống xa nhà phải tự chăm sóc bản thân Những điều này rất khó Đối với con ngay từ nhỏ Đã được ba mẹ nuông chiều Luôn dạy bảo dặn dò mọi thứ Nhưng chưa bao giờ mà con hiểu Cứ rong chơi, mãi vui đùa, Cứ bảo con cứng đầu thôi Không biết vào đó rồi ở một mình Không có mẹ sao lo nỗi Con vẫn nhớ mãi câu đó Đúng là không hề dễ Cầm điện thoại ở trên tay Không đủ can đảm để gọi về Con sợ phải bật khóc Khi nghe giọng mẹ ở bên kia Và con sợ ai đó mất ngủ Vì lo cho con vào đêm khuya Con sợ con không chịu nỗi Cảm giác xa nhà ngay bây giờ Và con sợ tim con thắt lại Trong lòng tràn ngập những nỗi nhớ Con sợ nhưng vẫn cố cười Phải mạnh mẽ như mẹ nói Không được khóc phải cố học hành Mai sau cuộc sống sẽ thay đổi.  Chưa bao giờ con tự nói con yêu mẹ rất nhiều Vì người bên con, từng giấc ngũ cũng chỉ là mẹ Ngày mai, khôn lớn Sẽ hiểu ra rằng Bên con, khi vấp ngã cũng chỉ là mẹ. Chưa bao giờ con nói với mẹ: “ Con nhớ nhà lắm “ Giấu tình cảm ở trong lòng Và chỉ biết lặng câm Con biết ở nhà cực khổ, Gửi tiền lên con ăn học Và nhiều lúc đi theo cuộc chơi, Đánh mất bản thân trong phút chốc Rồi chợt nghĩ lại Con gái bất hiếu quá mẹ ơi Câu xin lỗi muốn nói ngàn lần Nhưng k thể thốt nên lời Chưa bao giờ con rơi nước mắt Vì gia đình một lần nào Chỉ là con không thể hiện bên ngoài Chứ không vô tâm như mẹ bảo Con nhớ biển xanh Nơi mà con từng lớn lên Dù có đi xa quê hương cách mấy Cũng luôn phải nhớ đến Những lúc vui hay lúc buồn Đểu thả tâm hồn ra biển cả Nơi yên bình, nơi giải toả Hết những tâm sự của lòng ta Con nhớ những gì đẹp nhất ở trong kí ức còn đọng lại Và tất nhiên cùng những nỗi đau Vết xẹo hằn đó chưa hề phai Con xin lỗi Con bất hiếu Cứ mãi làm 2 người buồn thôi Nhưng mà đừng lo con hứa Con sẽ thay đổi. Con hứa sẽ thay đổi Không làm cho mẹ phải buồn đâu Con hứa sẽ học thật giỏi Và trả hiếu cho mẹ về sau Con hứa sẽ từ bỏ hết Những thứ vui tiêu khiển trước giờ Và con hứa con sẽ trưởng thành hơn Bỏ qua tất cã những nổi sợ Con chỉ cần mọi người mạnh khoẽ Không cần lo lắng cho con nhiều Mười tám tuổi rồi đã đủ trưởng thành Và sự đời cũng thấu hiểu Sống xa nhà rất khó khăn Nhưng con sẽ cố gắng hết sức Không muốn thấy thấy nữa đâu Đấng sinh thành phải khổ cực Con biết là có nói ra .. Mẹ cũng không bao giờ nghe được Cứ sống mạnh khoẽ mỗi ngày đi Đó là điều mà con ước Có nhiều chuyện còn chưa nói ra Con vẫn giấu kín ở trong lòng Con chỉ mong khi nói ra được Mọi người không bật khóc Chưa phải lúc này Để con can đảm nói ra được sự thật Cái giá phải trả là quá đắt Cho những thứ mình sẽ mất Nhưng mà thôi Đó là chuyện của ngày mai Còn hôm nay con vẫn phải ráng Tất cả vì tương lai.

25 tháng 9 2020

viết thư gửi mẹ ở trên trời:

Hà Nội, ngày...tháng....năm.....

"Chắc ở nơi nào đó, mẹ cũng vui vì nhìn thấy con hạnh phúc và trưởng thành hơn. Cũng lâu lắm rồi, con không lên thắp hương cho mẹ, con thật có lỗi. Sống ở đây, con được ba lo cho rất đầy đủ, nhưng đôi khi con lại muốn cảm giác được mẹ chăm sóc khi còn nhỏ hơn, ước gì có thể quay ngược lại thời gian để con ngập tràn trong phút giây đó.

Con vẫn chưa nói 'Con yêu mẹ' được và đây là điều hối tiếc nhất trong cuộc đời con. Nhưng con biết mẹ sẽ hiểu được tấm lòng của con vì con ít khi thể hiện sự yêu thương bằng lời nói mà chỉ thể hiện bằng những thành quả mà con đạt được.

Mọi chuyện đều do định mệnh nên mẹ đừng buồn, cả nhà luôn yêu thương mẹ. Nếu có kiếp sau con muốn làm con của mẹ một lần nữa.

Yêu mẹ! Chúc mẹ luôn hạnh phúc ở phương xa".

27 tháng 9 2020

Giờ đây tuy tôi đã là học sinh lớp tám rồi nhưng mồi khi nghe thấy tiếng trống “tùng... tùng... tùng... rất rõ năm đó là năm hai ngàn không trăm lẻ bảy. Vào hôm trước khi ngày khai trường diễn ra, tôi lấy làm hồi hộp và trong đầu cứ suy nghĩ về nhiều thứ liên quan đến trường lớp nào là “mình sẽ vào học ngôi trường như thế nào đây?”, “bạn bè có tốt không?”, “thầy cô có dữ không?”. Và những ngày này, ba mẹ tôi rất bận rộn. Không phải bận rộn vì công việc mà vì lo cho ngày khai trường đầu tiên của tôi. Ba thì đi mua giấy bao vở, dán nhãn, tập vở. Mẹ thì đi mua sách giáo khoa. Khi bao tập, tôi cứ nói thầm trong lòng không được làm dơ bất cứ cuốn tập nào nhưng suy nghĩ đó không được thực hiện tốt. Tôi đã làm rách bia giấy bao tập. Tôi liền òa khóc lên nhưng nhờ mẹ tôi dỗ dành, an ủi nên tôi mới thôi không khóc nữa. Ba thì chỉ cho tôi bao vở làm sao cho đúng cách và cẩn thận, dán nhãn ra sao cho đẹp và dính chặt. Chị hai thi viết tên của tôi lên các giấy nhãn đó. Ôi! Những con chữ như rồng bay phượng múa thật tuyệt đẹp.