K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn:…Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

…Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được.

1. Đoạn văn trên trích từ  văn bản nào? Của ai? Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả.

2. Hãy diễn đạt nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.

3. Chép lại và phân tích cấu tạo của một câu ghép có trong đoạn văn.

4. Một số sự kiện văn hóa, thể thao gần đây cũng đã tác động tích cực đối với xã hội, đối với thế hệ trẻ và với mỗi người. Hãy chọn và trình bày suy nghĩ của em về một trong những sự kiện đó bằng một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy).

0
21 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ: so sánh : "Bác" với "trời đất".
- Tác dụng: cho thấy sự vĩnh hằng, trường tồn với thời gian, Bác còn sống mãi trong tâm trí của mỗi người

21 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ: so sánh : "Bác" với "trời đất".
- Tác dụng: cho thấy sự vĩnh hằng, trường tồn với thời gian, Bác còn sống mãi trong tâm trí của mỗi người.7

19 tháng 2 2021

Bài thơ nào,cho cái name

19 tháng 2 2021

K có bài thơ , tại hạ k thể ngờ đc bc đi này của tiên sinh '-')

18 tháng 2 2021

1. Về hình thức, đề bài yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, học sinh cần trình bày trong 1 đoạn văn (không được ngắt xuống dòng), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng trên dưới 20 dòng viết tay), có thể nhiều hơn 1 vài dòng cũng không bị trừ điểm. Thậm chí các em có thể viết lên tới 250 chữ cũng được. Giám khảo không ai ngồi đếm đủ 200 chữ nên các em đừng quá lo lắng về số câu số chữ của bài viết. Nếu viết đủ ý, diễn đạt lưu loát, không mắc nhiều lỗi chính tả, sáng tạo, ... thì lên xuống 1 vài dòng cũng vẫn được điểm cao. Nếu đề bài yêu cần "viết bài văn" thì các em cần trình bài đủ 3 phần của bài NLXH thông thường ( Mở bài - thân bài - kết bài ), phần mở bài viết thành 1 đoạn, thân bài mỗi luận điểm ngắt thành 1 đoạn riêng, kết bài viết 1 đoạn.

2. Về nội dung: Dù dài hay ngắn thì đoạn văn cũng phải đầy đủ các ý chính. Cụ thể:

Câu mở đoạn: có tác dụng dẫn dắt vấn đề. Các em nên viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch, câu chốt nằm ở đầu đoạn, các câu sau triển khai cho câu chủ đề. Đoạn văn nên có 1 câu kết, nêu ý nghĩa, rút ra bài học, hoặc cảm xúc, quan điểm cá nhân về vấn đề đang bàn luận.

Đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí cần có các ý: Giải thích (Là gì? Như thế nào? Biểu hiện cụ thể?); phân tích, chứng minh (tại sao nói như thế?); bình luận, mở rộng vấn đề; bác bỏ (phê phán) những biểu hiện sai lệch; nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động.

Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống cần có các ý: Nêu hiện tượng (đó là hiện tượng gì? biểu hiện? mức độ?). Phân tích tác dụng/ tác hại của hiện tượng trên. Bàn luận về nguyên nhân, giải pháp ,... Nêu bài học sâu sắc với bản thân. Học sinh cần có cách viết linh hoạt theo yêu cầu của đề bài, tránh làm bài máy móc hoặc chung chung.

16 tháng 2 2021

Trong cuộc sống, chúng ta thường muốn nghe những lời khen ngợi từ người khác thay vì những lời chê bai. Phải chăng lúc nào khen cũng tốt và lúc nào chê cũng xấu? Thực chất thì cả khen và chê đều là những lời nhận xét, góp ý nhằm giúp đối tượng ngày càng hoàn thiện hơn, miễn là những lời khen chê ấy là thật lòng và đúng mực. Khen là những nhận xét đánh giá tích cực, còn chê thì ngược lại là những nhận xét, đánh giá tiêu cực. Khen và chê diễn ra ở hầu khắp những lĩnh vực, ngành nghề, không phân biệt thời gian, lứa tuổi, địa điểm,…..Chưa làm tốt công việc thì bị phê bình, làm tốt bài kiểm tra thì sẽ được khen, hay đơn giản là một hành động nhỏ như nhặt vụn rác ven đường vứt đúng nơi quy định thì cũng là một điều đáng được khen ngợi. Cả khen và chê thì đều quan trọng, không nên đặt một bên nào nặng, bên nào nhẹ mà cần cân bằng chúng. Nếu khen đúng mực thì sẽ là chúc mừng, còn quá đà thì có thể sẽ thành tâng bốc. Nếu chê không khéo léo thì sẽ dễ thành sỉ vả, lăng nhục. Muốn hoàn thiện bản thân mình thì hãy lắng nghe những nhận xét của người. Khen và chê giúp cho chúng ta sống có trách nhiệm hơn, nhận thức đúng đắn hơn về bản thân mình, hướng tới một cuộc sống hoàn thiện về nhân cách và tâm hồn con người.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tại một vùng núi non lạnh lẽo của miền Bắc Ấn Độ, người đi đường thường giữ ấm bằng một chiếc nồi đất nhỏ, cho than hồng vào và đậy nắp cho kín. Sau đó họ lấy dây ràng kĩ quanh nồi rồi dùng khăn vải bọc lại. Khi đi ra ngoài, họ cắp chiếc lồng ấp trên vào người cho ấm. Ba người đàn ông nọ cùng đi đến đền thờ. Đường...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tại một vùng núi non lạnh lẽo của miền Bắc Ấn Độ, người đi đường thường giữ ấm bằng một chiếc nồi đất nhỏ, cho than hồng vào và đậy nắp cho kín. Sau đó họ lấy dây ràng kĩ quanh nồi rồi dùng khăn vải bọc lại. Khi đi ra ngoài, họ cắp chiếc lồng ấp trên vào người cho ấm. Ba người đàn ông nọ cùng đi đến đền thờ. Đường thì xa nên cứ đi một lúc họ lại nghỉ chân rồi mới đi tiếp. Ở một chặng nghỉ, một người trong họ trông thấy có vài người bộ hành ngồi co rúm lại vì lạnh. Anh ta vội mở chiếc lồng ấp của mình ra lấy lửa mồi cho những chiếc lồng ấp của họ để tất cả mọi người đều được sưởi ấm. Lần đó, anh ta cứu được mấy mạng người suýt bị chết cóng trong đêm lạnh rét buốt của vùng Bắc Ấn. Thế rồi, cả nhóm người lại lên đường. Đêm đã khuya. Đường đi tối mịt không có lấy một ánh sao. Người bộ hành thứ hai mở chiếc lồng ấp của mình để mồi lửa vào ngọn đuốc mà anh ta đã mang theo. Ánh sáng từ ngọn đuốc đã giúp cho cả đoàn người có thể lên đường an toàn. Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồng hành của mình: “Các anh là một lũ điên. Có hoạ là điên mới đem phí phạm ngọn lửa của mình như thế.” Nghe thế, họ bảo anh ta: “Hãy cho chúng tôi xem ngọn lửa của bạn”. Anh này mở chiếc lồng của mình ra thì hỡi ôi, lửa đã tắt ngúm từ bao giờ, chỉ còn lại tro và vài mẩu than leo lét sắp tàn.[…] (Trích Ngọn lửa, Trái tim có điều kì diệu, NXB Trẻ, 2013, tr 86- 87) Câu 1:(0.5 điểm) Xác định ngôi kể của đoạn trích? Câu 2: (1.25 điểm) Chỉ ra sự khác nhau trong cách ứng xử của người đàn ông thứ nhất, thứ hai so với người đàn ông thứ ba? Câu 3: (1.25 điểm) Nêu ý nghĩa của hình ảnh “lồng ấp” được nhắc đến trong câu chuyện? Câu 4:(1.0 điểm) Em đồng ý với cách ứng xử của người đàn ông nào trong câu chuyện? Vì sao? PHẦN III. TẬP LÀM VĂN Câu 1:(2 điểm) Từ nội dung của phần đọc - hiểu, em hãy viết đoạn văn bàn về ý nghĩa của cho và nhận trong cuộc sống. Giải hộ mk ạ
0
15 tháng 2 2021

Hoàn Cảnh Cô Đơn, Cay Đắng Xót Xa Của Kiều
- Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian.
- Không gian nghệ thuật được miêu tả dưới con mắt nhìn của Thúy Kiều:
+ Lầu Ngưng Bích là nơi Kiều bị giam lỏng. Hai chữ "khóa xuân" đã nói lên điều đó.
+ Cảnh đẹp nhưng mênh mông, hoang vắng và lạnh lẽo:
- Ngước nhìn xa xa, chỉ thấy dãy núi mờ nhạt.
- Nhìn lên trời cao chỉ có "tấm trăng gần"
-> Thời gian chiều tối, gợi buồn.
- Xa hơn nữa, nhìn ra "bốn bề bát ngát xa trông" là những cát vàng cồn nọ nối tiếp nhau cùng với bụi hồng trên dặm dài thăm thẳm.
=> Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản "non xa"/"trăng gần", đảo ngữ, từ láy "bát ngát"
-> Gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không một bóng người. Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn.
- Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận của mình:
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
- Cụm từ "mây sớm đèn khuya" gợi thời gian tuần hoàn khép kín, quanh đi quẩn lại hết "mây sớm" lại "đèn khuya". Thời gian cứ thế trôi đi, rồi lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng với tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến "bẽ bàng".
- Bốn chữ "như chia tấm lòng" diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lòng tan nát của Kiều.
=> Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm nền cho Kiều thổ lộ tâm tình. Thiên nhiên rộng lớn mà con người nhỏ bé, đơn côi.

15 tháng 2 2021

1. Hoàn Cảnh Cô Đơn, Cay Đắng Xót Xa Của Kiều

- Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian.
- Không gian nghệ thuật được miêu tả dưới con mắt nhìn của Thúy Kiều:
+ Lầu Ngưng Bích là nơi Kiều bị giam lỏng. Hai chữ "khóa xuân" đã nói lên điều đó.
+ Cảnh đẹp nhưng mênh mông, hoang vắng và lạnh lẽo:
- Ngước nhìn xa xa, chỉ thấy dãy núi mờ nhạt.
- Nhìn lên trời cao chỉ có "tấm trăng gần"
-> Thời gian chiều tối, gợi buồn.
- Xa hơn nữa, nhìn ra "bốn bề bát ngát xa trông" là những cát vàng cồn nọ nối tiếp nhau cùng với bụi hồng trên dặm dài thăm thẳm.
=> Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản "non xa"/"trăng gần", đảo ngữ, từ láy "bát ngát"
-> Gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không một bóng người. Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn.
- Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận của mình:
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
- Cụm từ "mây sớm đèn khuya" gợi thời gian tuần hoàn khép kín, quanh đi quẩn lại hết "mây sớm" lại "đèn khuya". Thời gian cứ thế trôi đi, rồi lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng với tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến "bẽ bàng".
- Bốn chữ "như chia tấm lòng" diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lòng tan nát của Kiều.
=> Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm nền cho Kiều thổ lộ tâm tình. Thiên nhiên rộng lớn mà con người nhỏ bé, đơn côi.

2. Nỗi Thương Nhớ Kim Trọng Và Cha Mẹ Của Kiều
Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng của Kiều chuyển từ buồn sang nhớ. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy được Nguyễn Du miêu tả xúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật.
- Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào "đền ơn sinh thành" cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.
+ Nàng nhớ đến cảnh mình cùng Kim Trọng uống rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Chữ "tưởng" ở đây có thể xem là một nhãn tự. Nguyễn Du không dùng chữ "nhớ" mà dùng chữ "tưởng". "Tưởng" vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu.
+ Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: "Tin sương luống những rày trông mai chờ".
+ Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận "bên trời góc biển bơ vơ" của mình. Kiều băn khoăn tự hỏi: "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai":
- Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ không bao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời.
- Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻ như Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa được?
-> Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau về nhân phẩm.
- Nhớ người yêu, Kiều cũng xót xa nghĩ đến cha mẹ: Chữ "xót" diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành:
+ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần
+ Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.
+ Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng dưỡng.
-> Tác giả đã sử dụng các thành ngữ "rày trông mai chờ", "quạt nồng ấp lạnh", "cách mấy nắng mưa" và các điển tích, điển cố "sân Lai, gốc Tử" để nói lên tâm trạng nhớ thương, lo lắng và tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha mẹ.
=> Ở đây, Nguyễn Du đã miêu tả khách quan tâm trạng của Thúy Kiều vượt qua những định kiến của tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu.
Trong cảnh ngộ khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng vẫn quên mình để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ. Qua đó chứng tỏ Kiều là con người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng.

3. Tâm Trạng Đau Buồn, Lo Âu Của Kiều Qua Cách Nhìn Cảnh Vật

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-phan-h-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-47623n.aspx
- Điệp ngữ "buồn trông" được lặp lại 4 lần tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc diễn tả nỗi buồn đang dâng lên lớp lớp trong lòng Kiều. Cảnh vật thiên nhiên qua con mắt của Kiều gợi nỗi buồn da diết:
- Cánh buồm thấp thoáng lúc ẩn lúc hiện nơi cửa bể chiều hôm gợi hành trình lưu lạc mờ mịt không biết đâu là bến bờ.
- Cánh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa gợi thân phận nhỏ bé, mỏng manh, lênh đênh trôi dạt trên dòng đời vô định không biết đi đâu về đâu.
- Nội cỏ rầu rầu trải rộng nơi chân mây mặt đất gợi cuộc sống úa tàn, bi thương, vô vọng kéo dài không biết đến bao giờ.
- Hình ảnh "gió cuốn mặt duềnh" và âm thanh ầm ầm của tiếng sóng "kêu quanh ghế ngồi" gợi tâm trạng lo sợ hãi hùng như báo trước, chỉ ngay sau lúc này, dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều.
=> Bằng nghệ thuật ẩn dụ, hệ thống câu hỏi tu từ, các từ láy "thấp thoáng", "xa xa", "man mác","rầu rầu","xanh xanh","ầm ầm"... góp phần làm nổi bật nỗi buồn nhiều bề trong tâm trạng Kiều. Tác giả lấy ngoại cảnh để bộc lộ tâm cảnh. Cảnh được miêu tả từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm thanh từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến cơn bão táp của nội tâm, cực điểm của cảm xúc trong lòng Kiều. Toàn là hình ảnh về sự vô định, mong manh, sự dạt trôi, bế tắc, sự chao đảo nghiêng đổ dữ dội. Lúc này, Kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất, vì thế nàng đã mắc lừa Sở Khanh để rồi dấn thân vào cuộc đời ô nhục.

20 tháng 2 2021

Ai biệt quệ mày dậu mà tả