Cho tam giác ABC , BD và CE là 2 đường cao của tam giác ABC . DF và EG là 2 đường cao của tam giác ADE. Chứng minh rằng
a. Hai tam giác ADE và ABC đồng dạng.
b. FG//BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D M I K P
Xét tg BCD có
AI//BC (gt)\(\Rightarrow\dfrac{BM}{DM}=\dfrac{CI}{DI}\) (Talet) (1)
KP//BD (gt) \(\Rightarrow\dfrac{BP}{CP}=\dfrac{DK}{CK}\) (Talet) (2)
Xét tứ giác ABKD có
AB//CD (gt) => AB//DK
KP//AD (gt)
=> ABKD là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => AB=DK (cạnh đối hbh) (3)
Xét tứ giác ABCI có
AB//CD (gt) => AB//CI
AI//BC
=> ABCI là hbh => AB=CI (cạnh đối hbh) (4)
Từ (3) và (4) => CI=DK (5)
Ta có
IK=DK-DI
IK=CI-CK
Mà CI=DK (cmt)
=> DI=CK (6)
Từ (1) (2) (5) (6) \(\Rightarrow\dfrac{BM}{DM}=\dfrac{BP}{CP}\)
Xét tg BCD có
\(\dfrac{BM}{DM}=\dfrac{BP}{CP}\) (cmt) => MP//DC (Talet đảo)
a: ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(BN=NC=\dfrac{BC}{2}\)
mà AB=BC
nên AM=MB=BN=NC
Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có
MB=NC
BC=CD
Do đó: ΔMBC=ΔNCD
=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NDC}\)
mà \(\widehat{NDC}+\widehat{DNC}=90^0\)(ΔNCD vuông tại C)
nên \(\widehat{MCB}+\widehat{DNC}=90^0\)
=>CM\(\perp\)DN tại I
=>ΔCIN vuông tại I
b: \(CN=\dfrac{CB}{2}=\dfrac{a}{2}\)
ΔNCD vuông tại C
=>\(DC^2+CN^2=DN^2\)
=>\(DN^2=\dfrac{a^2}{4}+a^2=\dfrac{5}{4}a^2\)
=>\(DN=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)
Ta có: ΔNCD vuông tại C
=>\(S_{CND}=\dfrac{1}{2}\cdot CD\cdot CN=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot\dfrac{a}{2}=\dfrac{a^2}{4}\)
Xét ΔNCD vuông tại C và ΔNIC vuông tại I có
\(\widehat{CND}\) chung
Do đó: ΔNCD~ΔNIC
=>\(\dfrac{S_{NCD}}{S_{NIC}}=\dfrac{ND}{NC}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}:\dfrac{a}{2}=\sqrt{5}\)
=>\(S_{NIC}=\dfrac{a^2}{4\sqrt{5}}\)
A B C H D E M N G O
a/
Ta có
\(AD\perp BC\left(gt\right),OM\perp BC\) => AH//OM (cung vuông góc với BC)
\(BE\perp AC\left(gt\right);ON\perp AC\) => BE//ON (cùng vuông góc với AC)
\(\Rightarrow\widehat{MON}=\widehat{AHB}\) (góc có cạnh tương ứng //) (1)
Ta có
MB=MC(gt); NA=NC(gt) => MN là đường trung bình của tg ABC
=> MN//AB
ON//BE (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{ONM}=\widehat{HBA}\) (góc có cạnh tương ứng //) (2)
Từ (1) và (2) => tg OMN đồng dạng với tg HAB (g.g.g)
b/
Nối G với O và nối G với H
Nối O với H cắt BN tại G'
Ta có
MN là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow MN=\dfrac{AB}{2}\Rightarrow\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
tg OMN đồng dạng với tg HAB
\(\Rightarrow\dfrac{ON}{BH}=\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Ta có
ON//BE (cmt) \(\Rightarrow\dfrac{G'N}{G'B}=\dfrac{ON}{BH}=\dfrac{1}{2}\) (Talet)
Mà do G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow\dfrac{GN}{GB}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow G'\equiv G\) Hay nói cách khác là O; G; H thẳng hàng
Xét tg GOM và tg GHA có
\(\widehat{OGM}=\widehat{HGA}\) (góc đối đỉnh)
AD//OM (cmt) \(\Rightarrow\widehat{GMO}=\widehat{GAH}\) (góc so le trong)
=> tg GOM đồng dạng với tg GHA
c/ Ba điểm O, G, H thẳng hàng đã c/m ở trên
Ta có
BE//ON (cmt) \(\Rightarrow\dfrac{OG}{GH}=\dfrac{ON}{BH}=\dfrac{1}{2}\left(Talet\right)\)
\(\Rightarrow GH=2OG\)
M A B N C D H
a/
Ta có
\(\widehat{MBC}+\widehat{CBN}=\widehat{MBN}=90^o\)
Xét tg NBC có
NC=NB (gt) => tg NBC cân tại N \(\Rightarrow\widehat{CBN}=\widehat{BCN}\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{CBN}=\widehat{MBC}+\widehat{BCN}=90^o\) (1)
Ta có
\(\widehat{ABN}+\widehat{ABM}=\widehat{MBN}=90^o\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{ABN}+\widehat{ABM}=\widehat{ABN}+\widehat{BAM}=90^o\) (2)
Cộng 2 vế của (1) với (2) ta có
\(\widehat{MBC}+\widehat{BCN}+\widehat{ABN}+\widehat{BAM}=90^o+90^o=180^o\)
Xét tg ABC có
\(180^0-\widehat{ABC}=\left(\widehat{BCN}+\widehat{BAM}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{ABN}+180^o-\widehat{ABC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{ABN}=\widehat{ABC}\)
Mà
\(\widehat{MBC}+\widehat{ABN}+\widehat{ABC}=\widehat{MBN}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}=45^o\)
b/
Từ N dựng đt vuông góc với BD ta có
tg NBC cân tại N (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{HNC}=\widehat{HNB}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh) (3)
Xét tg vuông MCD có
\(\widehat{MDC}+\widehat{MCD}=90^o\)
Xét tg vuông HNC có
\(\widehat{HNC}+\widehat{HCN}=90^o\)
Mà \(\widehat{MCD}=\widehat{HCN}\) (góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{MDC}=\widehat{HNC}\) (4)
Ta có
\(NH\perp BD;NB\perp BM\Rightarrow\widehat{HNB}=\widehat{MBD}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc) (5)
Từ (3) (4) (5) \(\Rightarrow\widehat{MDC}=\widehat{MBD}\) => tg MBD cân tại M => MB=MD
Mà tg MAB cân => MB=MA
=> MD=MA => tg MAD vuông cân tại M
Xét tg vuông MAD có
\(AD=\sqrt{MD^2+MA^2}=\sqrt{MD^2+MD^2}=\sqrt{2}.MD\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
=>\(3=\dfrac{2\cdot\sqrt{3}\cdot AC}{\sqrt{3}+AC}\cdot cos45\)
=>\(3=\dfrac{2\sqrt{3}\cdot AC}{AC+\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}\cdot AC}{AC+\sqrt{3}}\)
=>\(3AC+3\sqrt{3}=\sqrt{6}\cdot AC\)
=>\(\left(3-\sqrt{6}\right)\cdot AC=-3\sqrt{3}\)
=>\(AC=\dfrac{-3\sqrt{3}}{3-\sqrt{6}}< 0\)
=>Không có tam giác ABC nào thỏa mãn dữ kiện đề bài
=>Ko tính được góc ADB
\(E=2\left(x^2+4xy+4y^2\right)+3y^2-4x-2y+6\)
\(=2\left(x+2y\right)^2-4\left(x+2y\right)+2+3y^2+6y+3+1\)
\(=2\left(x+2y-1\right)^2+3\left(y+1\right)^2+1\ge1\)
\(E_{min}=1\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)
a) Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ABM, ta có:
\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{MA}{MB}\)
Tương tự, ta có \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{MA}{MC}\)
Nhưng vì AM là trung tuyến của tam giác ABC \(\Rightarrow MB=MC\) nên ta có \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\) . Áp dụng định lý Thales đảo \(\Rightarrow\) DE//BC (đpcm)
b) Áp dụng định lý Thales cho tam giác ABM, ta có:
\(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{DI}{BM}\)
Tương tự, ta có \(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{EI}{CM}\)
Do đó: \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{EI}{CM}\)
Mà \(BM=CM\Rightarrow EI=DI\) \(\Rightarrow\) I là trung điểm DE (đpcm)
ca) Hàm số đi qua điểm M(1;3) ta thay x = 1 và y = 3 ta có:
\(3=a\cdot1+2\Leftrightarrow a+2=3\Leftrightarrow a=3-2\Leftrightarrow a=1\)
b) Hàm số cắt Ox tại: \(\left(-2;0\right)\)
Oy tại: \(\left(0;2\right)\)
c) Gọi giao điểm của hàm số với trục Ox là A, với trục Oy là B
Ta có: \(OA=OB=2\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\dfrac{180^o-90^o}{2}=45^o\)
f(4) = 3.√4 + 5 = 3.2 + 5 = 11
f(1/9) = 3.√(1/9) + 5 = 3.1/3 + 5 = 6
f(4) = 3.\(\sqrt{4}+5\) = 11
f(\(\dfrac{1}{9}\)) = 3.\(\sqrt{\dfrac{1}{9}}+5\) = 6