K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

giải dùm mình với mai thi rồi 

29 tháng 10 2023

\(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) 

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\\x\le3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\le3\)  

\(\Leftrightarrow x^2-x=3-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+x=3\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

29 tháng 10 2023

đkxđ: \(z\ge1;x\ge2;y\ge3\)

Đặt \(a=\sqrt{z-1}\ge0;b=\sqrt{x-2}\ge0;c=\sqrt{y-3}\ge0\)

\(\Rightarrow z=a^2+1;x=b^2+2;y=c^2+3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{b}{b^2+2}+\dfrac{c}{c^2+3}\)

Do các biến \(a,b,c\) độc lập nhau nên ta xét từng phân thức một.

Đặt \(f\left(a\right)=\dfrac{a}{a^2+1}\) \(\Rightarrow f\left(a\right).a^2-a+f\left(a\right)=0\) (*)

Nếu \(f\left(a\right)=0\) thì \(a=0\), rõ ràng đây không phải là GTLN cần tìm.

Xét \(f\left(a\right)\ne0\)

Để pt (*) có nghiệm thì \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left[f\left(a\right)\right]^2\ge0\) 

\(\Leftrightarrow\left(1+2f\left(a\right)\right)\left(1-2f\left(a\right)\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le f\left(a\right)\le\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(a\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a^2+1=2a\Leftrightarrow a=1\) (nhận)

Vậy \(max_{f\left(a\right)}=\dfrac{1}{2}\).

 Tiếp đến, gọi \(g\left(b\right)=\dfrac{b}{b^2+2}\) \(\Rightarrow g\left(b\right).b^2-b+2g\left(b\right)=0\) (**)

 Tương tự nếu \(b=0\) thì vô lí. Xét \(b\ne0\). Khi đó để (**) có nghiệm thì \(\Delta=\left(-1\right)^2-8\left[g\left(b\right)\right]^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2\sqrt{2}g\left(b\right)\right)\left(1+2\sqrt{2}g\left(b\right)\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\le g\left(b\right)\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(g\left(b\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{b}{b^2+2}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\Leftrightarrow b^2+2=2\sqrt{2}b\Leftrightarrow b=\sqrt{2}\) (nhận)

Vậy \(max_{g\left(b\right)}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

Làm tương tự với \(h\left(c\right)=\dfrac{c}{c^2+3}\), ta được \(max_{h\left(c\right)}=\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\), xảy ra khi \(c=\sqrt{3}\)

Vậy GTLN của A là \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}=\dfrac{6+3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}{12}\), xảy ra khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1,\sqrt{2},\sqrt{3}\right)\) hay \(\left(x,y,z\right)=\left(2,4,6\right)\).

29 tháng 10 2023

Cái chỗ cuối mình sửa thế này nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Bài làm của bạn chưa đúng nhé:

Đến đoạn

$|x-3|=3-x$

$\Leftrightarrow |3-x|=3-x$
$\Leftrightarrow 3-x\geq 0$

$\Leftrightarrow x\leq 3$

Vậy pt có nghiệm $x\leq 3, x\in\mathbb{R}$

----------------------------

Bạn nhớ 1 tính chất này: Nếu $|a|=a$ thì $a\geq 0$.

29 tháng 10 2023

\(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=8\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}=8\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}=8\sqrt{x}-8\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-8\sqrt{x}+8=0\)

\(\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=16\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

DT
29 tháng 10 2023

\(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=8\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ < =>x+2\sqrt{x}=8\sqrt{x}-8\\ < =>x-6\sqrt{x}+8=0\\ < =>\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-4=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=16\end{matrix}\right.\left(TMDK\right)\)

\(=>S=\left\{4;16\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. Viết thế này khó đọc quá.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}-4}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}$
$=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+(\sqrt{x}-4)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}$

$=\frac{x-4}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}$

Do đó:

$A:B=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}: \frac{x-4}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}$

$=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}.\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}$

$=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}$

Để $A:B< \frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}< \frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{2}<0$

$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-4}{2(\sqrt{x}+2)}<0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-4<0$

$\Leftrightarrow 0\leq x< 16$

Kết hợp đkxđ suy ra $0\leq x< 16; x\neq 1$

Khi  $x=6-2\sqrt{5}=(\sqrt{5}-1)^2$ thì $\sqrt{x}=\sqrt{5}-1$
$A=\frac{\sqrt{5}-1-2}{\sqrt{5}-1+1}=\frac{5-3\sqrt{5}}{5}$