QUẢ TÓC SAU KHI CẮT ....=)
Em làm nghiêng xe máy, cháy ô tô; Lật xe hồ, cong vành xe buýt..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Công nghiệp và nông nghiệp. Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. ...
Giao thông vận tải. ...
Hoạt động quân sự ...
Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất. ...
Sinh hoạt. ...
Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải.
2. Hậu quả gây ra do ô nhiễm không khí?
Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.
3. Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...
Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
1.
2. Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.
3.
a. \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(n_{O_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(n_{Fe}=\frac{3}{2}n_{O_2}=0,3mol\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{n_{O_2}}{2}=0,1mol\)
b. \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(n_{H_2O}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\frac{0,1}{1}>\frac{0,15}{4}\)
Vậy \(Fe_3O_4\) dư
\(n_{Fe_3O_4d}=0,1-\frac{0,15}{4}=0,0625mol\)
\(m_{Fe_3O_4d}=0,0625.232=14,5g\)
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
tui fan doraemon :D
nobita và doraemon sinh ra ở nhật
jaien cung song tử ( vì sinh ngày 15-6 )
nobi nobita
nobi tamako
nobi nobisuke
Mình trl lần lượt trong câu hỏi nha
Nó chính là một khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự sống với số lượng nhỏ. Khoáng chất vi lượng này thường được sử dụng như một chất bổ sung để hỗ trợ sự phát triển của tóc và móng. Silic (silicon nguyên tố vi lượng) rất khác với silicon, là một chất cao su nhân tạo được sử dụng cho mục đích niêm phong và bảo vệ.
silic là Nó chính là một khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự sống với số lượng nhỏ. Khoáng chất vi lượng này thường được sử dụng như một chất bổ sung để hỗ trợ sự phát triển của tóc và móng. Silic (silicon nguyên tố vi lượng) rất khác với silicon, là một chất cao su nhân tạo được sử dụng cho mục đích niêm phong và bảo vệ.
Đáp án B
Gọi số mol của axit, ancol và este lần lượt là a, b, c (mol)
Bảo toàn nguyên tố O ta có: 4a + b + 4c = 0,16 (mol) (1)
Từ (1); (2) và (3) ta có: a = 0,025 mol; b = 0,02 mol; c = 0,01 mol bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mNaOH phản ứng = mmuối hữu cơ + mH2O + mancol
Trong đó:
mmuối hữu cơ = 5,18 (g)
Khối lượng chất rắn bao gồm muối hữu cơ và 0,01 mol muối NaCl.
Vậy m = mmuối hữu cơ + mNaCl = 5,765(g)
Nhận xét: Đây là một bài toán hay và khó, các bạn cần hiểu và vận dụng thật linh hoạt phương pháp trung bình và bảo toàn nguyên tố. Ta cũng có thể bảo toàn khối lượng từ đầu đến cuối như sau:
mX + mNaOH + mHCl = mmuối khan + + mancol
Tuy nhiên khi đó
= 2naxit hữu cơ + nHCl = 0,06 (mol)
khoe j thì khoe đừng khoe mặt, tiền và cũng đừng đưa lên như vậy