Giải hệ phương trình :3(x-1)+2(x-2y)=10
4(x-2)-(x-2y)=2
giúp mik nhé
thấy đúng mik tik cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu cuối đề vào 10 Hà Nội phải không :))
\(ĐKXĐ:x\ge\frac{2}{3}\)
\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=x^2-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)=x^2-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x+1}}+\frac{3x-3}{\sqrt{3x-2}+1}-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}-x-1\right)=0\)
Hê hê trong ngoặc còn x=1 nữa mà ngại phá vl :))
uwu mới tìm ra cách mới khá Oke các bạn xem thử nhé :)
\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=x^2+1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2\sqrt{3x-2}=2x^2+2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)^2=0\)
=> x=1
Vì A khác rỗng
=> Tồn tại số a \(\in\)A => 1 - a \(\in\)A và 1/a \(\in\)A
=> \(\frac{1}{1-a}\in A;1-\frac{1}{a}=\frac{a-1}{a}\in A\)
=> \(1-\frac{1}{1-a}\in A;\frac{a}{a-1}=1-\frac{1}{1-a}\in A\)
Mà A chỉ có chứa tối đa 5 phần tử
=> \(a=1-\frac{1}{1-a}\Leftrightarrow a=\frac{a}{a-1}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=0\left(loai\right)\end{cases}}\Leftrightarrow a=2\)
Vậy tập A = { 2; -1; 1/2}
\(\sqrt{2016-x}+\sqrt{x-2014}=x^2-4030x+4060227\) (*)
Điều kiện : \(2014\le x\le2016\)
Áp dụng tính chất : \(\left(a+b\right)^2\)\(\le\)\(\left(a^2+b^2\right)\)với \(\forall a,b\)
Ta có:
\(\sqrt{x-2016}+\sqrt{x-2014}^2\) \(\le\)\(2\left(2016-x+x-2014\right)\)\(=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(2016-x\right)+}\sqrt{\left(x-2014\right)\le2}\)\(\left(1\right)\)
Mặt khác: \(x^2-4030x+4060227=\left(x-2015\right)^2+2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\Rightarrow\)(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{2016-x}+\sqrt{x-2014}=\left(x-2015\right)^2+2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2015\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x=2015\) ( Thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x=2015
Mẫu không âm+ quy đồng
\(\frac{1+a+b}{2}\ge\frac{1+a+b+ab}{2+a+b}\)(1)
<=> \(2+3\left(a+b\right)+\left(a+b\right)^2\ge2+2a+2b+2ab\)
<=> \(a^2+b^2+a+b\ge0\) luôn đúng vì a; b không âm
Do đó (1) đúng
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = 0
Ta có:A = 5x2 + y2 + z2 - 4x - 2xy - z - 1
A = (x2 - 2xy + y2) + (4x2 - 4x + 1) + (z2 - z + 1/4) - 9/4
A = (x - y)2 + (2x - 1)2 + (z - 1/2)2 - 9/4 \(\ge\)- 9/4 \(\forall\)x;y
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\2x-1=0\\z-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=y\\x=\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}\end{cases}}\) <=> x = y = z = 1/2
Vậy MinA = -9/4 khi x = y = z = 1/2
=)) mình cũng làm ntn mà rút gọn ngu -9/4=-3/2 kq sai :v
Ta viết lại bất đẳng thức cần chứng minh thành: \(\frac{1}{\sqrt{xy}-4}+\frac{1}{\sqrt{yz}-4}+\frac{1}{\sqrt{zx}-4}\ge-1\)(*)
Theo BĐT Cauchy, ta có: \(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\le\frac{x+y}{2}+\frac{y+z}{2}+\frac{z+x}{2}=x+y+z\)
Mà ta có: \(\left(x+y+z\right)^2\le3\left(x^2+y^2+z^2\right)=9\Rightarrow x+y+z\le3\)nên \(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\le3\)
Theo BĐT Bunyakovsky dạng phân thức: \(\frac{1}{\sqrt{xy}-4}+\frac{1}{\sqrt{yz}-4}+\frac{1}{\sqrt{zx}-4}\)\(\ge\frac{9}{\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}-12}\ge\frac{9}{3-12}=-1\)
Suy ra (*) đúng
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1
Ine CTV
dễ thấy \(x,y,z< \sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{xy}-4< 0\); ...
cauchy-schwarz chỉ dùng cho mẫu dương nha em, bài này lúc trước anh cũng lam sai, noi trước để đừng lục lại :D
\(0\le x,y,z\le1\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\ge0\Rightarrow xy+1\ge x+y\)
Tương tự:
\(yz+1\ge y+z;zx+1\ge z+x\)
Khi đó
\(LHS\le\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\le\frac{2x}{x+y+z}+\frac{2y}{x+y+z}+\frac{2z}{x+y+z}=2\)
Không chắc nha !
\(\hept{\begin{cases}3\left(x-1\right)+2\left(x-2y\right)=10\\4\left(x-2\right)-\left(x-2y\right)=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-3+2x-4y-10=0\\4x-8-x+2y-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x-4y-13=0\left(1\right)\\3x+2y-10=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Nhân 2 vào từng vế của ( 2 )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x-4y-13=0\\6x+4y-20=0\end{cases}}\)
Lấy ( 1 ) cộng ( 2 ) theo vế
\(\Rightarrow11x-33=0\Leftrightarrow11x=33\Leftrightarrow x=3\)
Thế x = 3 vào ( 1 )
=> \(5\cdot3-4y-13=0\Rightarrow4y=2\Leftrightarrow y=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy ( x ; y ) = ( 3 ; 1/2 )
\(\hept{\begin{cases}3\left(x-1\right)+2\left(x-2y\right)=10\\4\left(x-2\right)-\left(x-2y\right)=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-3+2x-4y=10\\4x-8-x+2y=2\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x-13-4y=0\\3x-10+2y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x-13-4y=0\\6x-20+4y=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}11x-23=0\\3x-10+2y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{23}{11}\left(1\right)\\3x-10+2y=0\left(2\right)\end{cases}}}\)
Thay x vào pt 2 ta đc
\(3.\frac{23}{11}-10+2y=0\Leftrightarrow\frac{69}{11}-10+2y=0\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{41}{22}\)
Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{\frac{23}{11};\frac{41}{22}\right\}\)