cho tam giác abc nhọn nội tiếp đường tròn.M là trung điểm của BC.Đường thẳng AM cắt (O) tại I(I khác AB),đường thẳng đi qua B // IC cắt AM ở K.CM tứ giác BICK là Hình bình hành
có hình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0\le x,y,z\le1\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\ge0\Rightarrow xy+1\ge x+y\)
Tương tự:
\(yz+1\ge y+z;zx+1\ge z+x\)
Khi đó
\(LHS\le\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\le\frac{2x}{x+y+z}+\frac{2y}{x+y+z}+\frac{2z}{x+y+z}=2\)
Không chắc nha !
\(BĐT\Leftrightarrow\frac{2-2xy}{2+x^2+y^2}+\frac{2x^2-2y}{1+2x^2+y^2}+\frac{2y^2-2x}{1+x^2+2y^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{2-2xy}{2+x^2+y^2}+1-\frac{2x^2-2y}{1+2x^2+y^2}+1-\frac{2y^2-2x}{1+x^2+2y^2}\le3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)^2}{2+x^2+y^2}+\frac{\left(y+1\right)^2}{1+2x^2+y^2}+\frac{\left(x+1\right)^2}{1+x^2+2y^2}\le3\)(*)
Theo bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức: \(\frac{\left(x+y\right)^2}{2+x^2+y^2}\le\frac{x^2}{1+x^2}+\frac{y^2}{1+y^2}\)(1); \(\frac{\left(y+1\right)^2}{1+2x^2+y^2}\le\frac{y^2}{x^2+y^2}+\frac{1}{x^2+1}\)(2); \(\frac{\left(x+1\right)^2}{1+x^2+2y^2}\le\frac{x^2}{x^2+y^2}+\frac{1}{y^2+1}\)(3)
Cộng theo vế của 3 BĐT (1), (2), (3), ta được: \(\frac{\left(x+y\right)^2}{2+x^2+y^2}+\frac{\left(y+1\right)^2}{1+2x^2+y^2}+\frac{\left(x+1\right)^2}{1+x^2+2y^2}\le\)\(\left(\frac{x^2}{x^2+y^2}+\frac{y^2}{x^2+y^2}\right)+\left(\frac{1}{y^2+1}+\frac{y^2}{y^2+1}\right)+\left(\frac{1}{x^2+1}+\frac{x^2}{x^2+1}\right)=3\)
Như vậy (*) đúng
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1
\(\frac{1-xy}{2+x^2+y^2}+\frac{x^2-y^2}{1+2x^2+y^2}+\frac{y^2-x}{1+x^2+2y^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-xy+3x^2-2y^2-2y^2+x}{\left(1+x^2+y^2\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(1+x^2+y^2\right)+x^2}{1+x^2+y^2}\ge0\)
Vì x2 và y2 >0
\(\Rightarrow2+\frac{x^2}{1+x^2+y^2}\ge0\)(luôn đúng)
Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow a^2=x\)
Khi đó ta có được:
\(A=\frac{a-2}{a^2+5}\Rightarrow A\cdot a^2+5\cdot A-a+2=0\)
\(\Leftrightarrow A\cdot a^2-a+\left(5A+2\right)=0\)
\(\Delta=1-4A\left(5A+2\right)=-20A^2-8A+1\ge0\)
\(\Rightarrow\left(1-10A\right)\left(2A+1\right)\ge0\Rightarrow-\frac{1}{2}\le A\le\frac{1}{10}\)
Trả lời:
\(G=\frac{\sqrt{1+2\sqrt{27\sqrt{2}-38}}-\sqrt{5-3\sqrt{2}}}{\sqrt{3\sqrt{2}-4}}\)
\(G=\frac{\sqrt{1+2\sqrt{27\sqrt{2}-38}-\sqrt{5-3\sqrt{2}}}}{\sqrt{3\sqrt{2}-4}}\times\frac{\sqrt{3\sqrt{2}-4}}{\sqrt{3\sqrt{2}-4}}\)
\(G=\frac{\sqrt{\left(1+2\sqrt{27\sqrt{2}-38}\right)\times\left(\sqrt{3\sqrt{2}-4}\right)}-\sqrt{\left(5-3\sqrt{2}\right)\times\left(3\sqrt{2}-4\right)}}{3\sqrt{2}-4}\)
\(G=\frac{\sqrt{3\sqrt{2}-4+6\sqrt{\left(27\sqrt{2}-38\right)\times2}-8\sqrt{27\sqrt{2}-38}}-\sqrt{15\sqrt{2}-20-18+12\sqrt{2}}}{3\sqrt{2}-4}\)
\(G=\frac{\sqrt{3\sqrt{2}-4+6\sqrt{54\sqrt{2}-76}-8\sqrt{27\sqrt{2}-38}}-\sqrt{27\sqrt{2}-38}}{3\sqrt{2}-4}\)
\(G=\frac{\left(\sqrt{3\sqrt{2}-4+6\sqrt{54\sqrt{2}-76}-8\sqrt{27\sqrt{2}-38}}-\sqrt{27\sqrt{2}-38}\right)\times\left(3\sqrt{2}+4\right)}{\left(3\sqrt{2}-4\right)\times\left(3\sqrt{2}+4\right)}\)
\(G\approx1\)
Trả lời:
a) a và b có thể là các số vô tỉ
b) a và b không thể là các số vô tỉ
c) a và b không thể là các số vô tỉ
Đây là e nghĩ vậy chớ ko bt đúng sai ra sao đâu ạ!
Gợi ý bài làm này!
+) Xét các số có thể là số vô tỉ thì đưa ra ví dụ cụ thể
+) Xét các số là không là số vô tỉ thì chứng minh
a) a; b có thể là số vô tỉ
Chứng minh: Lấy VD: a = \(\sqrt{2}\); b= \(\sqrt{3}\) là 2 số vô tỉ
\(\sqrt{2}.\sqrt{3}=\sqrt{6};\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{6}}{3}\)thỏa mãn 2 số vô tỉ
b) a; b không thể là số vô tỉ
Chứng minh:
\(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ => tồn tại số hữu tỉ m để: \(\frac{a}{b}=m\)<=> a = mb
khi đó: \(a+b=mb+b=\left(m+1\right)b\) là số hữu tỉ
mà m là số hữu tỉ => m + 1 là số hữu tỉ => b là số hữu tỉ
=> a là số hữu tỉ
c) a ; b không thể là số vô tỉ
Chứng minh:
\(a^2;b^2\)là số hữu tỉ
=> \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)là số hữu tỉ mà a + b là số hữu tỉ => a - b là số hữu tỉ
Đặt: a + b = m; a - b = n => m; n là 2 số hữu tỉ
=> \(a=\frac{m+n}{2};b=\frac{m-n}{2}\) là 2 số hữu tỉ
Bài làm:
a) Ta có: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)
\(=\left(a^2c^2+a^2d^2\right)+\left(b^2d^2+b^2c^2\right)\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
=> đpcm
b) CM bất đẳng thức Bunyakovsky chắc được dùng Cauchy đấy nhỉ!
Ta có: \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: \(a^2d^2+b^2c^2\ge2abcd\)
\(\Rightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge a^2c^2+2abcd+b^2d^2=\left(ac+bd\right)^2\)
=> đpcm
b) ĐK \(3\le x\le5\)(*)
Áp dụng BĐT Bunhiacopsky ta có: \(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le\sqrt{2\cdot\left(x-3+5-x\right)}=\sqrt{4}=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=4\)
Ta lại có \(a^2-8x+18=\left(x-4\right)+2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=4
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=x^2-8x+18\Leftrightarrow x=4\)
Với x=4 thỏa mãn điều kiện (*)
Vậy nghiệm của phương trình là x=4