Câu 2 (1,0 điểm) Hãy xác định cụm từ làm Vị ngữ trong câu: Trong bài thơ “À ơi tay mẹ”, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Và cho biết Vị ngữ đó có cấu tạo là cụm tính từ hay cụm động từ?
giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện Chiếc lá cuối cùng được xoay quanh 3 nhân vật Xiu và Giôn-xi hai nữ họa sĩ nghèo và cụ Bơ-men. Giôn-xi bị bệnh nặng và thời gian không còn dài, cô đếm chiếc lá cuối cùng rơi.
Câu chuyện có sự bất ngờ:
- Câu chuyện xảy ra tháng mười một mùa đông thời điểm rất lạnh của mùa đông khắc nghiệt.
- Hai nữ họa sĩ trẻ và nghèo Xiu và Giôn-xi thuê chung một căn phòng trên tầng thượng. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi khá nặng. Cô không muốn sống nữa vì bệnh nặng, vì nghèo không có tiền thuốc thang. Cô đếm chiếc lá cuối cùng rơi là mình sẽ qua đời.
- Cụ Bơ-men cũng là họa sĩ nghèo sống ở căn phòng thuê dưới cùng.
- Xiu kể cho cụ Bơ-men nghe bệnh tình của Giôn-xi và ý định của bạn.
- Cụ Bơ-men đã vẽ lên tường chiếc lá khi chiếc lá thật trên tường đã rụng.
- Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió dữ dội, cụ bị sưng phổi, qua đời.
Đảo ngược lần thứ nhất bạn có thể thấy đó là từ một con người ốm đau, bệnh tật Giôn-xi bỗng trở nên khỏe mạnh và yêu đời. Giôn-xi ngồi đan, xin chị Xiu cho ăn, Giôn-xi còn nói về ước mơ của mình.
Đảo ngược lần thứ hai đó là cụ Bơ-men đang khỏe mạnh chẳng ai ngờ đến cái chết của cụ được thông báo cũng vào lúc truyện gần kết thúc: “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi.” Lần đảo ngược tình huống thứ hai khiến nhân vật trong truyện bất ngờ mà độc giả cũng lấy làm bất ngờ về kết thúc của câu chuyện trên.
Như vậy qua 2 lần đảo ngược tình huống trái (Giôn-xi bệnh -> sống lại, cụ Bơ-men từ khỏe mạnh -> chết). Sự đảo ngược này làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn. Kết thúc câu chuyện cụ Bơ-men nhân vật chiếm nhiều cảm tình của người đọc vì sự hi sinh thầm lặng, cao cả. Chiếc lá cuối cùng trở thành một trong những hình ảnh trung tâm của câu chuyện này.
là:Thật thà,trung thực thì tổ tiên thưởng tiền tỷ.
Nếu sai thì......
thật thà thẳng thắn thường thua thiệt.
Sai thì cho mình xin lỗi nha
Cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người” là một cuộc sống "vẫn cứ hồn nhiên trú ngụ", nguyên thủy, nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én sống thoải mái với bầy đàn của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của du khách:
- Én bố mẹ tập nập đi về mớm mồi cho con, én anh chị rập rờn bay đôi.
- Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng
- Có bạn én cánh bị thương không bay lên được...
=> Có thể nói, đó là một cuộc sống lí tưởng của thế giới tự nhiên, khi chúng không bị con người can thiệp và xâm nhập làm ảnh hưởng đến chúng. Điều này đã giữ lại những đặc sắc và tươi đẹp của tự nhiên, tạo nên sự đa dạng cho loài én.
TL:
Cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người” là một cuộc sống "vẫn cứ hồn nhiên trú ngụ", nguyên thủy, nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én sống thoải mái với bầy đàn của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của du khách:
- Én bố mẹ tập nập đi về mớm mồi cho con, én anh chị rập rờn bay đôi.
- Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng
- Có bạn én cánh bị thương không bay lên được...
=> Có thể nói, đó là một cuộc sống lí tưởng của thế giới tự nhiên, khi chúng không bị con người can thiệp và xâm nhập làm ảnh hưởng đến chúng. Điều này đã giữ lại những đặc sắc và tươi đẹp của tự nhiên, tạo nên sự đa dạng cho loài én.
1. Văn bản '' Cổng trường mở ra'' đc coi là văn bản nhật dụng vì nói về vấn đề giáo dục trẻ em và vì trong văn bản nói về ngày khai trường đầu tiên của mỗi con người
2.Việc lựa chọn thể loại tác phẩm tùy bút như những dòng nhật kí có trong tác phẩm '' Cổng trường mở ra '' có tác dụng: giúp nhân vật người mẹ dễ dàng bày tỏ tâm sự, tình cảm, suy nghĩ của mình một cách chân thực và sinh động hơn
ĐÁP ÁN ĐÂY NKA! CHÚC BN HỌC TỐT !!!