Câu 1: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=x(x-23) với mọi x\(\in\)R. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:
A. (1;3)
B. (-1;0)
C. (0;1)
D. (-2;0)
Câu 2: Hàm số y=f(x) có đạo hàm y'=x2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên R.
B. Hàm số nghịch biến trên (- \(\infty\);0) và đồng biến trên (0;+\(\infty\))
C. Hàm số đồng biến trên R
D.Hàm số đồng biến trên (- \(\infty\);0) và nghịch biến trên (0;+\(\infty\))
Câu 3: Hàm số y=\(\sqrt{2018x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây:
A. (1010;2018)
B. (2018;+ \(\infty\) )
C. (0;1009)
D. (1;2018)
Câu 4: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f'(x)=(1-x)2 (x+1)3 (3-x). Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-\(\infty\);1)
B. (- \(\infty\);-1)
C. (1;3)
D. (3;+\(\infty\) )
Câu 5: Cho hàm số y=x4 -2x2 +2 Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ;0) \(\infty\)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+ ∞)\(\infty\)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ;0)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+ ∞)
Câu 6: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?
A. y=x3-3x2+2
B. y=x4+2x2+2
C. y=-x3+2x2-4x+1
D. y=-x3-2x2+5x-2
Câu 7: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=x2+1 ∀x ∈ R. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+ ∞)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞;+ ∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞;0)
Câu 8: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (- ∞;+ ∞) ?
A. y=x4+3x2
B. y=3x3+3x-2
C. y=2x3-5x+1
D. y= x-2 phần x+1
ta có :
\(PT\Leftrightarrow\frac{2f\left(x\right)}{f^2\left(x\right)-1}=\frac{2}{x^2}\Leftrightarrow f^2\left(x\right)-x^2f\left(x\right)-1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}f\left(x\right)=\frac{x^2+\sqrt{x^4+4}}{2}\\f\left(x\right)=\frac{x^2-\sqrt{x^4+4}}{2}\end{cases}}\)
bằng cách lập bảng biến thiên ta xác định được phương trình trên có 4 nghiệm