K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NGÀY TRÁI ĐẤT 29/03/2014 Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất, với nhiều hoạt động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu. (1) Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế của Ô-xtrây-li-a (Australia) tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến...
Đọc tiếp

NGÀY TRÁI ĐẤT 29/03/2014

Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất, với nhiều hoạt động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu.

(1) Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế của Ô-xtrây-li-a (Australia) tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền. Tổ chức này đã thảo luận với Công ti quảng cáo Lê-Ô Bớc-nét Xít-ni (Leo Bumett Sydney) về các ý tưởng truyền thông nhằm thu hút sự chú ý của người dân Ô-xtrây-li-a về vấn đề biến đổi khí hậu. Chiến dịch dựa trên niềm hi vọng rằng mỗi cá nhân đều có trách nhiệm với tương lai của Trái Đất nơi chúng ta đang sinh sống.

(2) Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a và Công ti Lê-Ô Bớc-nét Xít-ni bắt đầu xây dựng một ý tưởng tắt điện ở quy mô lớn, dự án có tên gọi “Tiếng tắt lớn”.

Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-Ô Bớc-nét được giao một nhiệm vụ khó khăn: đặt tên cho chiến dịch. Từ đó, tên “Giờ Trái Đất” ra đời, kêu gọi các cá nhân và doanh nghiệp tắt điện một tiếng đồng hồ vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hằng năm. Tên gọi Giờ Trái Đất giúp chiến dịch mở rộng từ mục tiêu kêu gọi mọi người tắt đèn và các thiết bị sử dụng điện sang mục tiêu có tính bền vững, lâu dài hơn. Chiến dịch Giờ Trái Đất nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của Thị trưởng thành phố Xít-ni.

Vào ngày 31-3-2007, lễ khai mạc sự kiện Giờ Trái Đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a với sự tham gia của 2,2 triệu người dân và 2 100 doanh nghiệp tại đây, sự kiện kéo dài một tiếng đồng hồ từ 19h30 đến 20h30.

Chiến dịch Giờ Trái Đất ban đầu chỉ nằm trong kế hoạch thuộc phạm vi quốc gia của Ô-xtrây-li-a nhưng đã thực sự thu hút sự quan tâm của thế giới và các nước bắt đầu tham gia vào chiến dịch Giờ Trái Đất những năm sau đó.

Vào ngày 29-3-2008, chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng được tổ chức ở 371 thảnh phố và thị trấn thuộc hơn 35 quốc gia trên thế giới với sự tham gia của hơn 50 triệu người.

Một năm sau đó (2009), chiến dịch Giờ Trái Đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người. Hơn 4 000 thành phố và thị trấn thuộc 88 quốc gia trên thế giới cùng biểu thị tinh thần chống biến đổi khí hậu bằng hành động tắt đèn trong vòng một giờ đồng hồ.

“Giờ Trái Đất không phải chỉ dừng lại ở hành động tắt đèn, mà đây là chiến dịch trong đó tất cả mọi người trên thế giới cùng nhau đoàn kết và thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo vệ hành tinh”.

(En-đi Rít-li (Andy Ridley), Giám đốc và là người sáng lập chiến dịch Giờ Trái Đất toàn cầu).”

 

Câu 1. Văn bản bản giải thích hiện tượng nào?

A. Văn bản giải thích một hiện tượng xã hội.

B. Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên.

C. Văn bản kiến nghị.

D. Ý kiến khác 

Câu 2Thông tin trong văn bản chủ yếu được trình bày theo quan hệ nào?

A. Chủ yếu theo quan hệ nhân quả. 

B. Chủ yếu trình bày thông tin theo thứ tự trước sau.

C. Chủ yếu miêu tả hiện tượng.

D. Chủ yếu nêu những tác động tích cực/ tiêu cực.

Câu 3Câu Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất, với nhiều hoạt động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu.” có chứa thành phần biệt lập

A. Cảm thánB. Tình thái

C. Gọi đápD. Phụ chú

Câu 4. Câu: “Giờ Trái Đất không phải chỉ dừng lại ở hành động tắt đèn, mà đây là chiến dịch trong đó tất cả mọi người trên thế giới cùng nhau đoàn kết và thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo vệ hành tinh.” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu cảm               B. Câu trần thuật

C. Câu khiến            D. Câu khẳng định

Câu 5 Ý nào nói đúng nhất về thông tin cơ bản của văn bản?

A. Sự ra đời và phát triển của giờ Trái Đất

B. Khởi phát của giờ Trái Đất

C. Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin

D. Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu

Câu 6 . Ngày Trái Đất được tổ chức hàng năm để bàn về vấn đề gì? 

A. Giúp mọi người trên thế giới đoàn kết

B. Thể hiện hành động cụ thể để bảo vệ hành tinh

C. Chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc

D. Ngày Trái Đất là ngày để nâng cao nhận thức và giá trị của môi trường tự nhiên của Trái Đất. 

* Câu 7 (1,0 điểm). Theo em, thông tin mà văn bản cung cấp có ý nghĩa như thế nào với chúng ta?

* Câu 8 (1,0 điểm).  Những số liệu trong văn bản đã nêu nên thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, em hãy nêu những đề xuất để hạn chế việc ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay?

0
đọc kĩ đoạn thích và trl câu hỏi Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bệ, da mặt và chân tay rẫn reo như một quả trảm khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhôn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bắc ta ở một...
Đọc tiếp

đọc kĩ đoạn thích và trl câu hỏi

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bệ, da mặt và chân tay rẫn reo như một quả trảm khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhôn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bắc ta ở một căn nhà cuối phố, cải nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mua rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chỏ, chỏ mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiểm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khia vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mươn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đôi. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thẳng Hy mà con chị nó bể, chúng nó khóc
là đi mà không có cải ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét,
như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ẩm của
mình ấp ủ cho nó.

                                                                  (Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam)

câu hỏi!

Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? xác định chủ đề của văn bản trên? 
Câu 2. Hình ảnh mẹ Lê trong đoạn trích là người phụ nữ như thế nào? 
Câu 3. Xác định thành phần tình thái và chỉ ra ý nghĩa của thành phần ấy trong các câu sau: 
“Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người muôn ấy,

0