K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14) Cho góc AOB có số đo bằng 120 độ.Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa tia OA, vẽ tia ON góc vuông OM. Trong góc AOB vẽ tia OC góc vuông OB. Chứng tỏ rằng: a)Tia OC là tia phân giác của góc AOM. b) Tia OA lầ tia phân giác của góc CON. 15) Cho góc AOB là góc bẹt.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC=80 độ, BOD=10 độ. Tia OC và OD có vuông góc với nhau không?Tại sao? 16) Cho...
Đọc tiếp

14) Cho góc AOB có số đo bằng 120 độ.Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa tia OA, vẽ tia ON góc vuông OM. Trong góc AOB vẽ tia OC góc vuông OB. Chứng tỏ rằng:
a)Tia OC là tia phân giác của góc AOM.
b) Tia OA lầ tia phân giác của góc CON.

15) Cho góc AOB là góc bẹt.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC=80 độ, BOD=10 độ. Tia OC và OD có vuông góc với nhau không?Tại sao?

16) Cho xOy là góc bẹt. Trên cùng một bằng phẳng bờ xy, vẽ tia Oz. Vẽ tia phân giác của Oa và của xOz, tia phân giác Ob và của zOy. Tia Oa và tia Ob có vuông góc với nhau không? Vì sao?

17) Cho hai đường thẳng AB, CD cắt nhau tại O. Vẽ tia là tia phân giác của góc AOC. Biết BOD= a0(0<m<180). Tìm giá trị của a để BOM=155 độ.

18) Cho hai đường thẳng EF, GH cắt nhau tại O. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOC. Biết FOK=m0(0<m<180). Tìm giá trị của M để FOH=155 độ.

19)Cho hai góc AOB và AOC là hai góc kề bằng nhau, mỗi góc đều là góc tù. Vẽ tia OB' là tia đối của tia OB, tia OC' là tia đối của tia OC.Chứng tỏ rằng tia OA là tia phân giác của góc B'OC'.

20) Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOC= BOD=150 độ. Vẽ tia OE là tia đối của tia OD. Chứng tỏ rằng tia OB là tia phân giác của góc COE.

21) Cho góc AOB và tia OC nằm trong góc đó sao cho AOC=4BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc AOC. Tính số đo của góc AOB nếu OM vuông góc OB.! Giúp mình với ạ.

0
25 tháng 7 2023

A B C M N H E

a/

MN//BC (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{BAC}=60^o\) (Góc đông vị)

\(\widehat{BNM}=\widehat{BCA}=60^o\) (góc đồng vị)

\(\widehat{ABC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{BNM}=\widehat{ABC}=60^o\)

=> tg BMN là tg đều => BM = BN

Ta có

AM = AB-BM; CN = BC-BN

Mà AB = BC

=> AM=CN (1)

tg BMN là tg đều nên 3 đường cao cũng đồng thời là 3 đường phân giác; 3 đường trung tuyến => H cũng đồng thời là trọng tâm của tg BMN

Gọi h là đường cao của tg BMN

=> \(HM=HN=\dfrac{2}{3}h\) (2)

\(\widehat{BMH}=\widehat{NMH}=\widehat{MNH}=\widehat{BNH}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

\(\widehat{AMN}=180^o-\widehat{BMN}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{CNM}=180^o-\widehat{BNM}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{AMN}+\widehat{NMH}=120^o+30^o=150^o\)

\(\widehat{CNH}=\widehat{CNM}+\widehat{MNH}=120^o+30^o=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{CNH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg AHM = tg CHN (c.g.c)

b/

 

 

0