K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

a) \(Fe_3O_4+4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)

b) \(n_{Fe}=\frac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot0,2=46,4\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{CO}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO}=0,8\cdot22,4=17,92\left(l\right)\)

21 tháng 2 2021

H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé

21 tháng 2 2021

1) Nước công thức là H2O

2)

  Hiện tượng : -Na tan dần

                       - Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

                       - dung dịch trong suốt

                       - phản ứng tỏa nhiệt

2 tháng 2 2022

Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)

Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)

Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)

\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)

\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)

Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)

\(\rightarrow3x=9\)

\(\rightarrow x=3\)

\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)

\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)

Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.

19 tháng 2 2021

\(n_{O2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(\text{mol}\right)\)

PTHH phản ứng 4R + 3O2 ---> 2R2O3

 Hệ số tỉ lệ           4   :   3         :  2

chất tham gia    0,4     0,3 

phản ứng        mol      mol

=> MR = \(\frac{m}{n}=\frac{10,8}{0,4}=27\left(\text{đvc}\right)\)

Vậy tên kim loại R là nhôm 

19 tháng 2 2021

PTHH

   4R + 3O2 -- > 2R2O3

     0,4---0,3

   Có n O2 = 0,3 ( mol )

=> n R = 0,4 ( mol )

mà m R = 10,8

 => R = 10,8/0,4 = 27 ( Al)

  Vậy R là Al

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(3H_2+Fe_2O_3-t^o->2Fe+3H_2O\)

Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-24,8=7,2\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{7,2}{16}=0,45\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,45\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2\left(pứ\right)}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)

b) Theo pthh : \(n_{Fe\left(spu\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2\left(pứ\right)}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=16,8\left(g\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{Fe}=\frac{16,8}{24,8}\cdot100\%\approx67,74\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx100\%-67,74\%=32,26\%\end{cases}}\)

c) Theo pthh : \(n_{Fe_2O_3\left(bi.khu\right)}=\frac{1}{3}n_{H_2\left(pứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

Mà thực tế, \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(H\%=\frac{0,15}{0,2}\cdot100\%=75\%\)

19 tháng 2 2021

a) Viết các PTHH xảy ra

b) Tính % về khối lượng mỗi kim oại trong hỗn hợp ban đầu

c)Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí

19 tháng 2 2021

vì pứ xra là htoan, đề lại cho 2 dữ kiện (11,8g và 18,2g) => cứ hpt mà giải 

a) PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)   (1)

                 \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)   (2)

b) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{cases}}\Rightarrow27a+64b=11,8\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2):

\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=\frac{a}{2}\left(mol\right)\) => \(m_{Al_2O_3}=102\cdot\frac{a}{2}=51a\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=b\left(mol\right)\) => \(m_{CuO}=80b\left(g\right)\)

=> \(51a+80b=18,2\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{Al}=\frac{27\cdot0,2}{11,8}\cdot100\%\approx45,76\%\\\%m_{Cu}=100\%-45,76\%\approx54,24\%\end{cases}}\)

c) Theo pthh (1) và (2) : \(tổng.n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{3}{4}n_{Al}+\frac{1}{2}n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(pứ\right)}=4,48\left(l\right)\)

=> \(V_{kk}=\frac{4,48}{20}\cdot100=22,4\left(l\right)\)

19 tháng 2 2021

dạng này tính theo chất hết, áp vô pthh là ra

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)

Ta thấy : \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\left(0,05< 0,06\right)\) => Spu O2 còn dư

Theo pthh : \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)

                    \(n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\) => \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{P_2O_5}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{O_2\left(dư\right)}=0,05\cdot32=1,6\left(g\right)\end{cases}}\)

19 tháng 2 2021

PTHH phản ứng : 4P + 5O2 ----> 2P2O5

  Tỉ lệ chât 

tham gia phản         4   : 5              : 2

ứng                       0,2 : 0,25          0,1

                             mol   mol           mol

 nO2 thực tế = \(\frac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

nP = \(\frac{m}{M}=\frac{6,2}{31}=0,2\)mol

 \(\frac{n_{O_2}}{n_P}=\frac{0,3}{0,2}=\frac{3}{2}>\frac{2,5}{2}=\frac{n_{O2\text{ thực tể}}}{n_P}\)

=> Oxi dư => dư 0,3 - 0,25 = 0,05 mol

=> mO2 = \(n.M=0,05.32=1,6\)(g)

=> mP = \(n.M=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

19 tháng 2 2021

\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)

PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=9n\) (g/mol)

Ta có bảng sau : 

nIIIIII
MR91827
Kết luậnLoạiLoạiNhôm (Al)

Vậy kim loại R là nhôm (Al)

ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)

nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)

- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2

Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)

Theo đề: 7,56________________0,84 (g)

=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56

<=> 1,68M(R)= 15,12n

+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)

+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)

+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)

+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)

=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)

                                     

18 tháng 2 2021

Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.

Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)

Ví dụ:

Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4

Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)

Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.

Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)

Ví dụ:

Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4

Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)