đời sống của các bộ thú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn. Các loài của bộ này được phân biệt do bộ da có vảy sừng (hay tấm sừng) của chúng.
vậy A cá sấu
Loài động vật nào dưới đây thuộc Bộ có vảy?
A. Cá sấu. B. Rùa. C. Rắn. D. Lươn.
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Sự khác nhau giữa quàn thể sinh vật và quần xã sinh vật:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,...
- Học tốt Tik mik nha Cảm ơn
Tham Khảo:
- Thế nào là một quần xã sinh vật:
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,...
- Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng. - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
HT
Có đuôi , móng vuốt giúp di chuyển và bám trên bề mặt hiểm trở
Mắt có mi để bảo vệ mắt
những sự khác biệt giữa cách sinh sản của lớp chim so với các động vật nước là :
+ Hình thức sinh sản của chim
- chim trống ko có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối), xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
- Có hiện tượng chim bố mẹ thay nhau ấp trứng.
- Chim con mới nở chưa mở mắt, còn yếu được chim bố mẹ nuôi bằng sữa diều
+ Hình thức sinh sản của động vật nước như lớp lưỡng cư lớp cá :
-Thụ tinh ngoài ,đẻ trứng nhiều
-Con đực tưới tinh vào trứng
-Việc quyết định là giống đực hay giống cái dựa vào mối trường
*chỉ nói các động vật ở dưới nước như cá hay vừa ở nước ở cạn như lớp lượng cư
Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đều rất khắc nghiệt, rất ít các loài động vật có thể sống được trong những điều kiện này. * Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng có các đặc điểm: - Nhiệt độ cao, không khí khô. - Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau.
bn bin lm sai rồi nhé
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.
=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.
=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và hoang mạc đới nóng giải thích
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
- Ở hoang mạc đới nóng:
Mỗi bước nhảy cao và xa
Di chuyển bằng cách quăng thân
Hoạt động vào ban đêm
Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát
Chui rúc sâu trong cát.