hòa tan m gam nhôm ( aluminium ) trong khí oxygen dư thu được 20,4 gam aluminium oxide ( AL2O3)
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính khối lượng nhôm (aluminium) đã tham gia phản ứng
c) tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng
*Giúp mik vs mik cần gấp ạ*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit: MO.
Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)
⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)
Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)
BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)
BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)
BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)
\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ M là Mg.
Đáp án: B
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL: mZn + mH2SO4 = mZnSO4 + mH2
⇒ mH2SO4 = 9 + 0,1.2 - 6,5 = 2,7 (g)
a, \(N_2+3H_2⇌2NH_3\)
b, Ta có: \(K_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45.0,14^3}\approx311,31\)
c, - Tăng nhiệt độ → giảm hiệu suất.
- Tăng áp suất → tăng hiệu suất.
- Thêm bột sắt (xúc tác) → không làm thay đổi hiệu suất.
Ta có: \(n_{KOH}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=0,052.0,1=0,0052\left(mol\right)\)
PT: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\), ta được HNO3 dư.
Theo PT: \(n_{HNO_3\left(pư\right)}=n_{KOH}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO_3\left(dư\right)}=0,0002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,05+0,052}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\)
⇒ pH = -log[H+] ≃ 2,71
Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.
→ CTHH: XS2
Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)
\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)
→ không có M thỏa mãn.
Bạn xem lại đề nhé.
a, CTHH oxyde cao nhất của R: R2O7
Có: mR : mO = 7,1:11,2 \(\Rightarrow n_R:n_O=\dfrac{7,1}{M_R}:\dfrac{11,2}{16}=\dfrac{7,1}{M_R}:0,7=\dfrac{71}{7M_R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{71}{7M_R}=\dfrac{2}{7}\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
b, Ta có: 56nFe + 84nMgCO3 = 36,4 (1)
BT e, có: nH2 = nFe
BTNT C, có: nCO2 = nMgCO3
Mà: dY/O2 = 0,85 ⇒ MY = 0,85.32 = 27,2 (g/mol)
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+44n_{CO_2}}{n_{H_2}+n_{CO_2}}=27,2\Rightarrow\dfrac{2n_{Fe}+44n_{MgCO_3}}{n_{Fe}+n_{MgCO_3}}=27,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=25,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
BTNT Mg: nMgCl2 = nMgCO3 = 0,3 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,8}=0,375\left(M\right)\)
a, X: HnA
Mà: %A = 97,27%
\(\Rightarrow\dfrac{M_A}{n+M_A}.100\%=97,27\%\Rightarrow M_A\approx35,5n\)
Với n = 1 thì MA = 35,5 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Cl.
b, B thuộc nhóm IIA.
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BCl_2}=n_{H_2}=n_B=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_B=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
→ B là Ca.
Ta có: m dd sau pư = 16 + 200 - 0,4.2 = 215,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{215,2}.100\%\approx20,63\%\)
Oxyde: R2On
\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)
Hợp chất với hydrogen: RH8-n
\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)
→ R là S.
⇒ SO3 và H2S
\(a)4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\\ b)n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2mol\\ n_{Al}=\dfrac{0,2.4}{2}=0,4mol\\ m_{Al}=0,4.27=10,8g\)
c) bạn xem lại đề