Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử A={x€N/15<x<16}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10...
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X...
Ta thấy: Để các chữ số gồm cả I và X không lặp lại quá hai lần thì có những số như:
IX, XI, XII, IXX ,XXI ,XXII
Vậy ta có thể viết được: 6 số
\(#FallenAngel\)
Bài 33:
Các số tự nhiên có 2 chữ số và tích các chữ số đó bằng 12 là:
26;62;34;43
=>E={26;62;34;43}
Bài 32:
Các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị là:
20;31;42;53;64;75;86;97
=>D={20;31;42;53;64;75;86;97}
bài 34: Các số có 3 chữ số và tích ba chữ số bằng 12 là:
126; 162; 216; 262; 621; 612; 134; 143; 314; 341; 413; 431; 223; 232; 322
=>F={126; 162; 216; 262; 621; 612; 134; 143; 314; 341; 413; 431; 223; 232; 322}
Bài 35:
a: {5;2}; {5;9}; {7;2}; {7;9}
=>Có 4 tập hợp như vậy
b: Các tập hợp gồm 1 phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B là:
{5;2;9}; {7;2;9}
=>Có 2 tập hợp như vậy
Bài 26:
a) 97542
Tập hợp A = { 9; 7; 5; 4; 2 }
b) 29634
Tập hợp B = { 2; 9; 6; 3; 4}
c) 900000
Tập hợp C = { 9; 0}
a) số học sinh loại trung bình chiếm: \(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{17}{20}\) tổng số học sinh khối 5
số học sinh khối 5 là: \(110:\dfrac{17}{20}=\dfrac{2200}{17}\notinℕ\)
suy ra đề sai
- Nếu x là số lẻ thì bó tay
- Nếu x là số chẵn: Đặt \(x=2k,n\inℕ\)
\(P=a^2a^4a^6...a^{2n}=a^{2+4+6+...+2n}=a^{42}\)
\(\Rightarrow2+4+6+...+2n=42\)
\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+...+n\right)=42\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2n\left(n+1\right)}{2}=42\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=42=6\times7\)
\(\Rightarrow n=6\Rightarrow x=12\)
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2024}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\\ =1-\dfrac{1}{2024}\\ =\dfrac{2023}{2024}\\ B=\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+...+\dfrac{4}{2022\cdot2024}\\ =2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{2022\cdot2024}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)\\ =2\left(\dfrac{1012-1}{2024}\right)=\dfrac{1011}{1012}\)
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2023.2024}\\ A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{1024}\\ A=1-\dfrac{1}{2024}=\dfrac{2023}{2024}\)
\(B=\dfrac{4}{2.4}+\dfrac{4}{4.6}+...+\dfrac{4}{2022.2024}\\ B=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}\right)\\ B=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)=\dfrac{2.1011}{2024}=\dfrac{1011}{1012}\)
sửa đề ý B nhé
Ta có:
\(-\dfrac{7}{9}=\dfrac{-14}{18}\)
\(-\dfrac{5}{6}=\dfrac{-15}{18}\)
\(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{-4}{18}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{24}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-15}{18}< \dfrac{-14}{18}< \dfrac{-4}{18}< 0< \dfrac{24}{18}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{5}{6}< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{2}{9}< 0< \dfrac{4}{3}\)
Sắp xếp: \(\dfrac{4}{3};0;-\dfrac{2}{9};-\dfrac{7}{9};-\dfrac{5}{6}\)
Lời giải:
Không mất tổng quát giả sử $m\geq n$. Ta có:
$5^m+5^n=150$
$5^n(5^{m-n}+1)=150=2.3.5^2$
Ta thấy $5^{m-n}+1$ không chia hết cho $5$ với mọi $m,n$ nguyên dương.
Do đó $5^n=5^2\Rightarrow n=2$.
$5^{m-n}+1=2.3.5^2:5^n=2.3.5^2:5^2=6$
$5^{m-2}+1=6$
$5^{m-2}=5=5^1\Rightarrow m-2=1\Rightarrow m=3$
Vậy $(m,n)=(3,2)$ và hoán vị
\(A=\varnothing\)
Tập A không có phần tử
Đề có sai không bạn =)