K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giải
C + O2 ---> CO2
x --> x
S + O2 ---> SO2
y--> y
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
ta có hpt sau 
12x + 32y = 2,8 và x + y = 0,15 
<=> x = 0,1 và y = 0,05 
=> mC = 0,1*12 = 1,2 g
     mS = 0,05*32 = 1,6 g

k bt sai hay đúng đâu :>

6 tháng 6 2021

làm đúng rồi nhưng dùng định luật bảo toàn e đi bạn

6 tháng 6 2021

Do nguyên tử khối bằng 98 nên ta có phương trình 

\(2+32x+16.4=98\)

\(\Leftrightarrow32x+66=98\Leftrightarrow32x=32\Leftrightarrow x=1\)

Vậy CTHH của axit đó là H2SO4

6 tháng 6 2021

Vì PTK của \(H_2S_xO_4\)là 98 đvC nên ta có:

\(1.2+32.x+16.4=98\)

\(\Rightarrow\)\(2+32x+64=98\)

\(\Rightarrow\)\(32x=32\)

\(\Rightarrow\)\(x=1\)

CTHH của axit là \(H_2SO_4\)

5 tháng 6 2021

Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2OCu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
Cu+0→Cu+2+2e ××1

S+6+2e→S+4 ××1

5 tháng 6 2021

Trả lời:

\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\)

~HT~

4 tháng 6 2021

Mỗi người sẽ có 3 chai đầy, 3 chai rỗng và 1 chai chứa một nửa.
Giải thích: Đổ 2 chai chứa một nửa sang 1 chai rỗng. Tiếp tục đổ 2 chai chứa một nửa khác sang 1 chai rỗng khác. Giờ bạn có 9 chai đầy, 3 chai chứa một nửa và 9 chai rỗng, có thể dễ dàng chia đều cho 3 người.

Hok Tốt 

4 tháng 6 2021

Giải:

Gọi chai đầy là 2 phần, chai chứa 1 nửa là 2 phần. Ta có:

7*2 + 7*1 = 21 (phần)

Mỗi bạn được số phần là:

21 : 3 = 7 (phần)

=) Mỗi bạn được 3 chai đầy và 1 chai chứa 1 nửa.

=) Ta chỉ cần đổ 4 chai nửa thành 2 chai đầy rồi chia cho 3 bạn là xong. 

3 tháng 6 2021

Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x 

*PT1 :  \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)

 \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)

*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)

Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn

3 tháng 6 2021

Đến đoạn tình xong n KMnO4 thêm cho mình

nO = \(\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.\frac{x}{158}=\frac{x}{316}\)(mol)

Rồi so sánh \(\frac{x}{316}< \frac{3x}{245}\)

Sau đó kết luận 

3 tháng 6 2021

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

1 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)

Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)

BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)

Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)

Vậy A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)

Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)

Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)

\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)

\(\rightarrow n=1\)

Vậy CTPT của A là \(CH_4\)

1 tháng 6 2021

Ta có p + n  + e = 40

p + e - n = 12

Khi đó p + n + e + (p + e - n) = 40 + 12

=> 2(p + e) = 52

=> p + e = 26

mà p = e

=> p = e = 13 

=> Số electron là 13 

1 tháng 6 2021

\(\text{Theo đề ra, ta có:}\)\(\text{Một hợp chất chứa 40%Cu}\)\(,\)\(\text{20%S còn lại là O}\)

\(\rightarrow\%O=100\%-40\%-20\%=40\%\)

\(Cu:S:O=\frac{40}{64}=\frac{20}{32}=\frac{40}{16}=1:1:4\)

\(\rightarrow CTHH\)\(\text{của hợp chất là CuSO4}\)

3 tháng 6 2021

Đề không cho %S nhé bạn

1 tháng 6 2021

CO + ZnO ---> CO2 + Zn 

1    :   1          :  1     :   1

 \(n_{ZnO}=\frac{m}{M}=\frac{8,1}{81}=0,1\)(Mol)

=> mZn = n.M = 0,1 . 56 = 5,6 g