K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

_Lam Linh_ Câu 1: Trình bày đặc trưng về thể loại du kí qua văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” (Người kể là ai, nội dung viết về cái gì, thể hiện những suy nghĩ, tình cảm gì của tác giả?) Câu 2: Xác thực những thông tin sau: Tên, địa chỉ Thời điểm xây dựng Cấu trúc Danh hiệu Câu...
Đọc tiếp

_Lam Linh_ 

Câu 1: Trình bày đặc trưng về thể loại du kí qua văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” (Người kể là ai, nội dung viết về cái gì, thể hiện những suy nghĩ, tình cảm gì của tác giả?) 

Câu 2: Xác thực những thông tin sau: 

  • Tên, địa chỉ 

  • Thời điểm xây dựng 

  • Cấu trúc 

  • Danh hiệu 

Câu 3: Liệt kê những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của tháp Khương Mỹ và nhận xét về vẻ đẹp của tháp KM hiện lên qua những câu chữ đó. 

Câu 4: Thái độ của du khách đối với việc tham quan tháp KM như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết chứng minh cho điều đó? 

Câu 5: Em hãy xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng:  

“Hơn một ngàn năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngọn tháp trở nên trầm tư, lặng lẽ, uy nghiêm.” 

Câu 6: Xác định công dụng của dấu ngoặc kép: 

“Đơn giản thích chỉ bởi vì cụm tháp này vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn “nhan sắc” thuở sơ khai của nó vào hơn một nghìn năm vể trước, chưa bị bàn tay con người đụng chạm hay sửa sang như hầu hết các cụm tháp khác, một vẻ đẹp thách thức với thời gian.” 

Câu 7: Viết đoạn văn (5- 7 dòng) về một di tích em đã được ghé thăm. 

 

 

 

 

 

0
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (5,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏiBão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêmThương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi ngườiChẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măngNòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thườngLưng trần phơi nắng phơi sươngCó...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (5,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng

Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Bài thơ trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào trong chương trình Ngữ văn 6? Tác giả là ai?

Câu 2. Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 4. Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?

Câu 5. Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” gợi cho em suy nghĩ gì?

0