K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Bài giải 

Chị có số tuổi là:

      ( 45 + 11) :  2 = 28 ( tuổi)

Em có số tuổi là:

      45 - 28 = 17 ( tuổi)

                   Đ/S: Chị: 28 tuổi

                           Em: 17 tuổi

Lần sau đọc kĩ đề bài nha! Dạng này là dạng toán tổng hiệu đấy!

5 tháng 1 2022

chị 28 ,em 17

5 tháng 1 2022

diện tích hình tam giác là :100

5 tháng 1 2022

cm vuông

5 tháng 1 2022

Gọi số phần thưởng có thể chia được nhiều nhất là x (phần thưởng), x ∊ N (1). Giáo viên chủ nhiệm cùng phụ huynh học sinh đã chuẩn bị 120 quyển vở và 72 chiếc bút. Số vở và số bút được chia đều cho các phần thưởng tức là 120 ⋮ x, 72 ⋮ x => x ∊ ƯC(120,72) (2). Ta có: 120 = 23.3.5 ; 72 = 23.3=> ƯCLN(120,72) = 23.3 = 8.3 = 24 => ƯC(120,72) = Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24} (3). Từ (1)(2)(3) => x = 24. Vậy có thể chia được nhiều nhất 24 phần thưởng

5 tháng 1 2022

bn coi nhanh trí phải ko 

5 tháng 1 2022

đi nấu con cua lên

5 tháng 1 2022

5,002 cho mình nha

5 tháng 1 2022

5m2mm = 5,002m

chúchọctốt !!!

5 tháng 1 2022

x : 6 =184

x      = 184x6

x      = 1104

nhé

5 tháng 1 2022

X:6=481

X=481 nhân 6

x=2886

8 tháng 1 2022

Answer:

1.

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}x-\sqrt{3}y=-1\\\left(1+\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}y=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-\sqrt{6}y=\sqrt{2}\\\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)x-\sqrt{6}y=\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{3}+1\right)x=\sqrt{6}+\sqrt{2}\\y=\frac{\sqrt{2}x+1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{3}+1\right)x=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)\\y=\frac{\sqrt{2}x+1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}4x-3y=-10\\\frac{x}{2}+\frac{5y}{4}=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-3y=-10\\2x+5y=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-3y=-10\\4x+10y=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}13y=26\\4x+10y=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=-1\end{cases}}\)

2.

\(\hept{\begin{cases}2x-3=0\\ax+\left(a-1\right)=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\ax+\left(a-1\right)y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\\left(a-1\right)y=\frac{3}{2}-\frac{3}{2}a\left(1\right)\end{cases}}\)

Hệ có nghiệm duy nhất chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy nhất khi \(a-1\ne0\Leftrightarrow a\ne1\)

3.

7 giờ 12 phút = \(\frac{36}{5}\) giờ

Gọi x và y là thời gian để người thứ nhất và người thứ hai làm một mình xong công việc 

Một giờ người thứ nhất làm được \(\frac{1}{x}\) công việc, một giờ người thứ hai làm được \(\frac{1}{y}\) công việc

Có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{5}{36}\\\frac{6}{x}+\frac{3}{y}=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Đặt \(n=\frac{1}{x};m=\frac{1}{y}\left(u;v>0\right)\)

Có:

\(\hept{\begin{cases}n+m=\frac{5}{36}\\6n+3m=\frac{2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3m=\frac{15}{36}\\6n+3m=\frac{2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n=\frac{1}{4}\\n+m=\frac{5}{36}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=\frac{1}{12}\\m=\frac{1}{18}\end{cases}}\)

42:16x100=262,5kg

5 tháng 1 2022

262,5 NHA

23+ 23 + 67 

= 23 + ( 23 + 67 ) 

= 23 +    90 

= 113 .

#Songminhnguyệt

5 tháng 1 2022

= 113 NHA!