K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

vì khi  vẩy nước và rau  chuyển động cùng một vận tốc ,do có quán tính ,khi đột ngột dừng lại  thì vẫn chuyển động  với vận tốc do nên bị văng ra ngoài

           nếu đúng thì cho mình một k nha !

22 tháng 3 2021

đấy là vì sao nước lại văng ra ngoài chứ ko giải được vì sao rau ko rơi ra. =)

22 tháng 3 2021

Nhiệt kế y tế : dùng để đo cơ thể người

Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế thủy ngân : dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm

Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí

Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Những loại nhiệt kế em đã học là :

   - Nhiệt kế thủy ngân 

   - Nhiệt kế rượu 

   - Nhiệt kế y tế 

Tác dụng :

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể 

21 tháng 3 2021

🤳🤳 tui

21 tháng 3 2021

Nội quy tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

21 tháng 3 2021

Kết luận D là sai.

21 tháng 3 2021
Đáp án A Băng kéo được sự....

mình chỉ làm đc câu cuối thôi thông cảm nha bạn

Nếu ai đã một lần đọc văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân, chắc hẳn không thể quên được hình ảnh mặt trời mọc trên đảo. Cảnh bình minh ở nơi đây thật khác so với cảnh bình minh ở nơi khác. Bằng biện pháp so sánh vô cùng đặc sắc, thú vị, tác giả đã tạo nên một cảnh bình minh thật huyền ảo, đẹp đến mê hồn.  " Sau trận bão... hết mây, hết bụi" một bầu trời thật quang đãng, sáng sủa khi mặt trời lên, bầu trời đó sạch như một tấm kính, có thể nhìn thấy thông suốt, nhìn xuyên qua cả bầu trời. " Mặt trời nhú dần lên... quả trứng thiên nhiên đầy đặn" ông mặt trời từ từ nhô lên cao, tròn trĩnh, đỏ tươi giống như lòng đỏ trứng, điểm thêm vẻ đẹp phúc hậu, rộng lượng, đầy sức sống cho mặt trời qua việc sử dụng biện pháp nhân hóa. Tác giả cũng thật khéo léo khi kết hợp cả biện pháp ẩn dụ, lấy hình ảnh quả trứng để nói đến mặt trời, lấy chiếc mâm bạc để diễn tả mặt biển. Hai thứ này giống như một mâm lễ phẩm dâng tặng những chài lưới trên biển, mong cho họ mãi bền chặt, giữ vững tinh thần lao động không ngừng nghỉ vốn có. " Vài chiếc nhạn mùa thu... là là nhịp cánh..." hình ảnh đó mới thật bình yên làm sao, thật ung dung, thư thái, khiến cho ai một lần đến nơi này cũng không thể nào quên cái vị ngọt ngào, đằm thắm của đảo Cô Tô. Thật lộng lẫy, huy hoàng, thơ mộng biết bao!

20 tháng 3 2021
Các bạn Thông cảm mk chọn nhầm môn Vật Lý .Giúp mk nhanh nhé!
1.Đọc đoạn thơ sau rùi trả lời câu hỏi.Đã ngủ rồi hả trầu                                                 Mở mắt xanh ra nàoTao đã đi ngủ đâu                                                 Lá nào muốn cho taoMà trầu mày đã ngủ                                              Thì mày chìa ra nhéBà tao vừa đến đó                                                Tay tao hái rất nhẹ     Muốn có mấy lá trầu                         ...
Đọc tiếp

1.Đọc đoạn thơ sau rùi trả lời câu hỏi.

Đã ngủ rồi hả trầu                                                 Mở mắt xanh ra nào

Tao đã đi ngủ đâu                                                 Lá nào muốn cho tao

Mà trầu mày đã ngủ                                              Thì mày chìa ra nhé

Bà tao vừa đến đó                                                Tay tao hái rất nhẹ     

Muốn có mấy lá trầu                                              Không làm mày đau đâu...

Tao không phải ai đâu                                            Đã dậy chưa hả trầu?

Đánh thức mày để hái!                                           Tao hái vài lá nhé

Trầu ơi, hãy tỉnh lại                                                   Cho bà và cho mẹ

                                                                                 Đừng lụi đi trầu ơi!

                                                                                                                                                                 (Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa)

A/ Nêu nội dung của đoạn thơ trên.

B/ Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau 

                                                 Trầu ơi, hãy tỉnh lại

                                                   Mở mắt xanh ra nào

                                                   Lá nào muốn cho tao

                                                   Thì ra mày chìa ra nhé

Giúp mik vs đc ko mn

Cám ơn mn nhiều nha

 

 

3
20 tháng 3 2021

giúp bài thơ hay hơn hiểu rõ nghĩa hơn

21 tháng 3 2021

Nhưng đó là câu A còn câu B

20 tháng 3 2021

ăn đã r phân chia sau :))

:)) Câu khó nhỉ

I/ Trắc nghiệm:Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:A. Đổi hướng lực kéo                               B. Giảm độ lớn lực kéoC. Thay đổi trọng lượng vật                     D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:A. Không thay đổi                                    B. Tăng lênC. Lúc tăng lúc giảm                               ...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:

A. Đổi hướng lực kéo                               B. Giảm độ lớn lực kéo

C. Thay đổi trọng lượng vật                     D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.

Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:

A. Không thay đổi                                    B. Tăng lên

C. Lúc tăng lúc giảm                                D. Giảm đi.

Câu 3:Khi hơ nóng vật rắn, đại lượng nào sau đây sẽ bị thay đổi?

A. Khối lượng riêng vật đó tăng              B. Khối lượng vật đó giảm

C. Khối lượng riêng vật đó giảm             D. Khối lượng vật đó tăng.

II/ Tự luận 

Câu 1: Tại sao khi rót nước vào ly thủy tinh dày sẽ dễ bể ly hơn là rót nước vào ly thủy tinh mỏng?

Câu 2:

a. Đổi đợn vị 270C, 190C ra 0F.

b. Đổi đơn vị: 1400F, 860F ra 0C.

c. Sắp xếp các giá trị nhiệt độ ở câu a và câu b theo thứ tụ giảm dần

 

 

                                                                         

1
20 tháng 3 2021

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:

A. Đổi hướng lực kéo                               B. Giảm độ lớn lực kéo

C. Thay đổi trọng lượng vật                     D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.

Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:

A. Không thay đổi                                    B. Tăng lên

C. Lúc tăng lúc giảm                                D. Giảm đi.

Câu 3:Khi hơ nóng vật rắn, đại lượng nào sau đây sẽ bị thay đổi?

A. Khối lượng riêng vật đó tăng              B. Khối lượng vật đó giảm

C. Khối lượng riêng vật đó giảm             D. Khối lượng vật đó tăng.

II/ Tự luận 

Câu 1: Tại sao khi rót nước vào ly thủy tinh dày sẽ dễ bể ly hơn là rót nước vào ly thủy tinh mỏng?

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.