TÌM A , B THUỘC N SAO CHO A - B = 4 VÀ 87AB CHIA HẾT CHO 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Đổi : \(25\%=\frac{1}{4}\)
Số học sinh trung bình chiếm :
\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)( số học sinh cả lớp )
Lớp 6a có số học sinh là :
\(3:\frac{1}{12}=36\)( học sinh )
Đáp số : 36 học sinh
b ) Số học sinh đạt loại giỏi là :
\(36x\frac{1}{4}=9\)( học sinh )
Số học sinh đạt loại khá là :
\(36x\frac{2}{3}=24\)( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh giỏi
24 học sinh khá
c ) Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là :
\(24:36=\frac{2}{3}=0,66...7=66,...7\%\)
Đáp số : \(66,...7\%\)
Chúc bạn học tốt !!!!
mk kb rồi nếu muốn đổi tk thì ok nhưng đừng đăng linh tinh nữa nha.
a) - Phân số chỉ số trang sách còn lại sau ngày 1 bạn Nga đọc là :
1-1/5/ = 4/5 ( quyển sách )
- Phân số chỉ số trang sách của ngày thứ 2 mà bạn Nga đọc đc là :
4/5 . 2/3 = 8/15(quyển sách)
=) Phân số chỉ số trang sách mà bạn Nga đọc ngày thứ 3 là :
1-1/5-8/15=4/15(quyển sách)
=) Trang sách dày : 200:4/15=750(trang)
b) - Ngày 1,bạn Nga đọc đc : 750.1/5=150(trang)
Còn ngày 3 thì bạn Nga đọc đc 200 trang(theo đề bài đã cho)
Còn ngày 2 thì bạn Nga đọc đc : 750.8/15=400(trang)
c) Tỉ số trang sách trong ngày 1 và 3 là : 150/200=3/4
d) Số sách trong ngày 1 bạn Nga đọc đc chiếm số phần trăm của cuốn sách là :
150:750.100=20%(cuốn sách)
Đáp số : ........
Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}
\(a,\left(4\frac{1}{2}-\frac{2}{5}x\right):1\frac{3}{4}=\frac{11}{14}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x\right)=\frac{11}{4}\cdot\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x\right)=\frac{77}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x=\frac{77}{16}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{5}x=\frac{77}{16}-\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{5}x=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{16}:\left(-\frac{2}{5}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{25}{32}\)
\(b,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{2}{5}x=\frac{9}{3}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{2}{3}-\frac{2}{5}\right)=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x\cdot\frac{4}{15}=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}:\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow x=10\)
\(c,\frac{-2}{3}|x|+1\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{-2}{3}|x|+\frac{3}{2}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{-2}{3}|x|=\frac{2}{5}-\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{-2}{3}|x|=-\frac{11}{10}\)
\(\Rightarrow|x|=\frac{-11}{10}:\frac{-2}{3}\)
\(\Rightarrow|x|=\frac{33}{20}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{33}{20}\\x=-\frac{33}{20}\end{cases}}\)
\(d,|2x-\frac{1}{3}|+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|=\frac{3}{4}-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\\2x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{12}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{11}{12}\\2x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{24}\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}}\)
Ta có : 87ab chia hết cho 9 => 8 + 7 + a + b chai hết cho 9
=> 15 + a + b chia hết cho 9
=> a + b < 10 + 10 = 20 nên a + b có thể bằng 3; 12
+) Nếu a + b = 3; có a - b = 4 => a = (3 + 4) : 2 = 3,5 (loại)
+) Nếu a + b = 12; có a - b = 4 => a = (12 + 4) : 2 = 8 => b = 12 - 8 = 4 (thỏa mãn)
Vậy a = 8; b = 4
A = 8
B = 4