K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1:VĂN BẢN: ĐỌC “VỀ THĂM MẸ” CỦA ĐINH NAM KHƯƠNG(Nguyễn Hữu Quý)(1) Viết về mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với những hình ảnh rất quen thuộc. Lối diễn đạt giản dị, chân thật và sâu lắng rất hợp với đối tượng cần miêu tả là người mẹ nông dân. Những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gũi, thân...
Đọc tiếp

BÀI 1:

VĂN BẢN: ĐỌC “VỀ THĂM MẸ” CỦA ĐINH NAM KHƯƠNG

(Nguyễn Hữu Quý)

(1) Viết về mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với những hình ảnh rất quen thuộc. Lối diễn đạt giản dị, chân thật và sâu lắng rất hợp với đối tượng cần miêu tả là người mẹ nông dân. Những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gũi, thân thương.

Con về thăm mẹ chiều đông

Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà.

(2) Khởi đầu từ đây, mối liên hệ thân thuộc giữa mẹ và những vật dụng thường dùng trong gia đình đã được thiết lập. Mẹ đồng nghĩa với sự ấm áp thơm thảo trong ngôi nhà mình. Bếp chưa lên khói báo hiệu mẹ đang vắng nhà. Nhớ ngọn khói lam la đà tỏa ấm chiều hôm cũng chính là lòng con nhớ mẹ yêu dấu đấy thôi. Trong cảnh chiều đông buốt lạnh thì nỗi nhớ thương mẹ càng nhân lên gấp bội.

(3) Mẹ không có nhà. Tuy buồn, nhưng đó cũng là cơ hội để tác giả tĩnh tâm quan sát kỹ hơn những vật dụng gắn với cuộc đời tần tảo, lam lũ, thảo thơm của mẹ. Những đồ vật mẹ thường dùng rất đơn sơ và cũng như mẹ vậy đã cống hiến cho cuộc sống đến tận cùng. Đó chính là đức hi sinh của mẹ mà ta có nói đến bao nhiêu cũng không vơi cạn. Ví như: chiếc nón từng dãi nắng dầm sương cùng mẹ thì nay khi cũ rách rồi (thành nón mê) vẫn ngồi dầm mưa trên chiếc chum tương (một món ăn thường ngày do mẹ làm ra). Cũng như chiếc áo tơi từng qua bao buổi cày bừa trên đồng cạn, đồng sâu với mẹ nay tuy đã cùn mòn rồi vẫn còn lủn củn khoác hờ người rơm ( bù nhìn dùng để xua đuổi chim chóc phá hoại mùa màng). Cái nơm hỏng vành cũng thành “ngôi nhà” ấm cúng của mẹ con gà. Hình ảnh: Đàn gà mới nở vàng ươm (lông có màu như tơ vậy) vào ra quanh một cái nơm hỏng vành thật đáng yêu. Với mẹ, hình như đồ vật nào cũng đều có sự gắn bó gần gũi, mang tình nghĩa thắm thiết, thủy chung sau trước. Đó cũng là phẩm chất của người mẹ Việt Nam.

(4) Tấm lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con được kết đặc lại, tô đậm thêm trong hình ảnh: bất ngờ rụng ở trên cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Một trái na cuối vụ đã chín muỗm ở trên cành mà mẹ vẫn dành để phần cho con đi xa. Mẹ mong lắm ngày con trở về để được nếm hương vị trái cây do tự tay mình trồng chăm. Không nhiều lời, chỉ cần một hình ảnh tiêu biểu như thế cũng đã cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu của mẹ đối với con.

(5) Dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tả và giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm là điểm mạnh của bài thơ. Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo hiện lên rõ nét trong tác phẩm Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương. Chẳng riêng tác giả mà chúng ta cũng chung tình cảm:

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn

Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

Câu 1: Văn bản trên được xếp vào nhóm nào?

A. Văn bản nghị luận về một tác giả văn học

B. Văn bản nghị luận về một thể loại văn học

C. Văn bản nghị luận về tác phẩm văn học

D. Văn bản nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí

Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn nghị luận

A. Ý kiến, quan điểm

B. Cốt truyện

C. Lí lẽ

D. Bằng chứng

Câu 3: Nối nội dung ở cột B với đoạn thích hợp ở cột A để thấy được nội dung chính của mỗi đoạn trong văn bản trên:

A

B

1. Đoạn 1

a. Nêu vai trò và nội dung của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Về thăm mẹ”

2. Đoạn 2

b. Tổng kết, đánh giá nghệ thuật và nội dung trong bài thơ

3. Đoạn 3

c. Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ

4. Đoạn 4

d. Cảm nhận tình yêu thương của mẹ đối với con qua hai câu thơ hay trong bài thơ

5. Đoạn 5

e. Cảm nhận về mẹ và ngôi nhà của mẹ qua lời thơ của Đinh Nam Khương

Câu 4: Ở đoạn (1), tác giả không nhắc đến yếu tố nào trong bài thơ “Về thăm mẹ”

A. Thể thơ

B. Lối diễn đạt

C. Hình ảnh

D. Vần và nhịp

Câu 5: Ở đoạn (2) người viết đã:

A. Khái quát chung về nhân vật người mẹ được nhắc đến trong hai câu thơ và được trích dẫn và trong bài thơ.

B. Cắt nghĩa những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu ở hai câu thơ được trích dẫn

C. Nêu cảm xúc của người con trong hai câu thơ được trích dẫn

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Người viết đưa ra dẫn chứng cho đoạn (3) bằng cách

A. Chép nguyên văn những câu thơ cần bàn luận

B. Lấy lại một số hình ảnh, từ ngữ để bàn luận

C. Chuyển lời thơ của tác giả thành lời văn của mình

D. Không lấy lại các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ

Câu 7: Chỉ ra thành ngữ có trong câu sau: “Ví như chiếc nón từng dãi nắng dầm sương cùng mẹ thì nay khi cũ rách rồi (thành “nón mê”) vẫn “ngồi dầm mưa” trên chiếc “chum tương” (một món ăn thường ngày do mẹ làm ra)”.

A. Nón mê

B. Ngồi dầm mua

C. Chum tương

D. Dãi nắng dầm sương

Câu 8: Ý nào dưới đây không phải là cách người viết cảm nhận hai câu thơ được trích dẫn ở đoạn (4)

A. Đặt mình vào hoàn cảnh, cảm xúc của người mẹ để lí giải nội dung của hai câu thơ

B. Đặt mình vào tâm trạng, tình cảm của người con để lí giải nội dung của hai câu thơ

C. Đặt mình vào địa vị của một người chứng kiến, tham gia vào sự việc người con về thăm mẹ

Câu 9: Câu đầu tiên của đoạn (5) được dùng để:

A. Khái quát những thành công về nghệ thuật của bài thơ

B. Chỉ ra những điểm mới mẻ trong cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả

C. Liệt kê những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ

D. Nêu những đóng góp của tác giả đối với nền văn học

Câu 10: Trong các ý dưới đây, những ý nào là nét đặc sắc của văn bản trên?

A. Có bố cục rõ ràng

B. Nêu rõ ý kiến của người viết, lí lẽ và dẫn chứng phù hợp

C. Diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, có những cảm nhận tinh tế

D. Tất cả các ý trên

Câu 11: Qua văn bản, người viết thể hiện thái độ, tình cảm gì với bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương?

A. Ca ngợi sự giản dị của bài thơ

B. Ca ngợi sự độc đáo của bài thơ

C. Ca ngợi cái hay, cái đẹp của bài thơ

D. Ca ngợi sự mới mẻ của bài thơ

Câu 12: Qua cách viết của tác giả ở đoạn trích, em học được điều gì khi viết một bài văn nghị luận?

A. Nêu ý kiến một cách rõ ràng

B. Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, đầy đủ

C. Sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, tự sự

D. A, B đúng

 

 

0
   Em yêu từng sợi nắng congBức tranh thủy mặc dòng sông con đò    Em yêu chao liệng cánh còCánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm     Em yêu khói bếp vương vươngXám màu mái lá mấy tầng mây cao….. …..Trăng lên lốm đốm hạt saoGió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên       Em đi cuối đất cùng miềnYêu quê, yêu đất gắn liền bước chân.”(“Yêu lắm quê hương”, Hoàng Thanh...
Đọc tiếp

   Em yêu từng sợi nắng cong

Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò

    Em yêu chao liệng cánh cò

Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm

     Em yêu khói bếp vương vương

Xám màu mái lá mấy tầng mây cao…..

 

…..Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

       Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê, yêu đất gắn liền bước chân.”

(“Yêu lắm quê hương, Hoàng Thanh Tâm)

 

Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều đó?

Câu 2: Bức tranh quê hương hiện ra qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy gợi tả khung cảnh làng quê ra sao?

Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong khổ thơ trên.

Câu 4: Tìm và phân tích cấu tạo một cụm danh từ trong hai câu thơ sau:

Em yêu khói bếp vương vương

Xám màu mái lá mấy tầng mây cao”…..

Câu 5: Quê hương là nơi ta sinh ra, nơi nuôi dưỡng tâm hồn, nơi lưu giữ những kí ức trong trẻo thời thơ ấu, là chốn đi về của mỗi con người. Em đã và sẽ làm gì để đóng góp sức mình làm đẹp giàu quê hương yêu dấu?

PHẦN II. Viết (4 điểm):

Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 đến 15 câu) ghi lại cảm xúc của mình về đoạn thơ trên.

 

 

 

 

0
                              Cây DừaCây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay gọi gió gật đầu gọi trăngThân dừa bậc phếch tháng nămQuả dừa - đàn lợn con nằm trên caoĐêm hè hoa nở cùng saoTàu dừa chiếc lược chảy vào mây xanhAi mang nước ngọt , nước lành Ai đeo bao ngũ rượu quanh cửa nhà           Tiếng dừa làm rịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reoTrời trong đầy...
Đọc tiếp

                              Cây Dừa

Cây dừa xanh toả nhiều tàu

Dang tay gọi gió gật đầu gọi trăng

Thân dừa bậc phếch tháng năm

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa chiếc lược chảy vào mây xanh

Ai mang nước ngọt , nước lành

 Ai đeo bao ngũ rượu quanh cửa nhà           

Tiếng dừa làm rịu nắng trưa 

Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo

Trời trong đầy tiếng rì rào

Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra

Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên

Câu 2 : Những biện pháp tu từ nào được tác giả tu từ trong văn bản trên ? Mỗi biện pháp tu từ lấy một ví dụ cụ thể 

Câu 3 : Nêu nội dung của văn bản trên

Câu 4 : Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Nêu đặc điểm của thể thơ đó 

Câu 5 : Hình ảnh cây dừa gợi cho em cảm xúc gì về thiên nhiên , đất nước , con người Việt Nam

Phần II : Tạo lập văn bản

Câu 1 : Đọc bài mưa xuân và cho biết :

Xác định và phân tích giá trị của các từ láy có trong đoạn văn trên để thấy được cảm nhận hết sức tinh tế của nhà văn Vũ Tú Nam vê mưa xuân

Câu 2 : Đọc bài ca dao dưới đây

Con cò mà đi ăn đêm

Động phải cành mềm lộn cổ xuống ao 

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng

Có sáo thì sáo nước trong

Đừng sáo nước đục đau lòng cò con

Hãy tưởng tượng và viết thành một câu truyện ngắn

 

 

 

0
Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phíabiển.Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợnvà lóng lánh mây trời như thể...
Đọc tiếp
Đọc
đoạn trích
n bản
sau và thực hiện các yêu cầu:
“ ...
Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, b
ầu trời Vĩnh Linh xanh trong
,
chan
hoà ánh nắng,
bồng bềnh mây trắng. Dòng sông B
ến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh
bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía
biển.
Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn
và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng
con nước dềnh dàng theo
hướng C
ửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như
thế lại có một thời l
à nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng
là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.
Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.
Dòng nước lững lờ buông trôi một cách t
hơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh
(1)
khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân
ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm
cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Vi
ệt Nam là một. Sông
có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần
phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,
ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài
"Khát vọng thống nhất" mà
thấy cả nguyên
v
ẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy
của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ
vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tu
yến.
Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.
Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm
con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con
sông kh
ác của kh
úc ruột miền Trung
hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại
hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh
trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như
thể đang ngân lên điệu hò da diết: “
Cầu Hiền
Lương ai tường mấy nhịp
/
Thiếp
thương chàng nỏ biết mấy mươi
/
Cách nhau chỉ tấc gang thôi
/
Tại răng không ngỏ
đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi
cờ, đấu loa của hai bờ Bắc
Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ tha
nh bình quá!
Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.
.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,
theo
Phương Nam
văn hóa và phát triển
,
ngày 20/9/2018)
0
ĐỀKIỂMTRACUỐIHỌC KÌI, NĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 6–ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng...
Đọc tiếp
ĐỀ
KIỂM
TRA
CUỐI
H
C K
Ì
I
, NĂM HỌC 2021
-
2022
M
Ô
N NG
V
Ă
N L
P 6
ĐỀ SỐ 1
(
Th
i gian l
à
m b
à
i:
90 ph
ú
t
-
k
h
ô
ng k
th
i gian giao
đề
)
Phần I:
Đọc
hiểu
(
5
.0
điểm)
Đọc
đoạn trích
n bản
sau và thực hiện các yêu cầu:
“ ...
Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, b
ầu trời Vĩnh Linh xanh trong
,
chan
hoà ánh nắng,
bồng bềnh mây trắng. Dòng sông B
ến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh
bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía
biển.
Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn
và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng
con nước dềnh dàng theo
hướng C
ửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như
thế lại có một thời l
à nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng
là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.
Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.
Dòng nước lững lờ buông trôi một cách t
hơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh
(1)
khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân
ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm
cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Vi
ệt Nam là một. Sông
có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần
phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,
ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài
"Khát vọng thống nhất" mà
thấy cả nguyên
v
ẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy
của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ
vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tu
yến.
Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.
Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm
con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con
sông kh
ác của kh
úc ruột miền Trung
hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại
hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh
trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như
thể đang ngân lên điệu hò da diết: “
Cầu Hiền
Lương ai tường mấy nhịp
/
Thiếp
thương chàng nỏ biết mấy mươi
/
Cách nhau chỉ tấc gang thôi
/
Tại răng không ngỏ
đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi
cờ, đấu loa của hai bờ Bắc
Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ tha
nh bình quá!
Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.
.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,
theo
Phương Nam
văn hóa và phát triển
,
ngày 20/9/2018)
Câu
1
. Tìm 4 t
ừ láy có trong đoạn văn cuối cùng. (1.0
đ
)
Câu 2
. Cho biết tác dụng của các từ láy đó? (0.5
đ
)

Câu
3
. Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuật
nhân hóa hoặc so sánh
được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
đ)
Câu 4
.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ nghệ thuật đó.
(0.5
đ
)
Câu
5
. Tìm những
chi tiết,
hình ả
nh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên
cầu Hiền Lương. (0.5
đ
)
Câu 6
.
Những
chi tiế
t, hình ảnh miêu tả dòng sông cùng
cảnh vật hai bên
cầu Hiền Lương
gợi cho em cảm nhậ
n được điều gì
về dòng sô
ng
?
(0.5
đ
)
Câu
7
. Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền
Lương
em cảm n
hận được điều gì về tình cảm của tác giả? (0.5
đ
)
Câu 8
. Đoạn trích v
ăn
bản
trên thuộc thể loại
văn học
nào?
(0.5
đ
)
Câu
9
.
Hãy chỉ ra những đặ
c điểm cơ b
ản về thể loại của trích đoạn
văn
bản
trên?
(0.5
đ
)
Phần II:
Viết
(5 điểm)
Đọc
đoạn
thơ sau
và thực hiện các yêu cầu
:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre
không
ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may th
ân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con
.
(
Tre Việt Nam
, Nguyễn Duy,
Mẹ và em
, NXB Thanh Hoá, 1987
)
Câu
1
.
Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?
Câu
2
.
Hãy viết một đ
oạn văn khoảng từ 7 đến 10
câu
nêu cảm nhận của em
về
đoạn thơ trên.
.........................................................
Chú thích
: 1. Cầu Hiền Lư
ơng bắc qua sông Bến Hải
tại thôn Hiền Lương,
Hiền Thành
, huyện
Vĩnh Linh
, tỉnh
Quảng Trị
.
Cây cầu này được
Pháp làm
lại
vào năm 1952
gồm 7 nhịp, dài 178
m
, trụ bằng
bê tông cốt thép
, dầm cầu bằng
thép
,
mặt lát bằng
gỗ
thông
, rộng 4
m
, hai bên có thành chắn cao 1,2
m
.
Giữa
cầu vạch một
đường sơn màu trắn
g kẻ ngang chia làm hai phần, mỗi bên dài 89
m
, sơn hai màu
khác nhau. Bờ Bắc sơn màu xanh, bờ Nam sơn màu vàng.
Trước năm 1975 cây cầu
là giớ
i tuyến phân chia hai miền Nam
-
Bắc.
0