K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Ta có : f(1)= a*13+b*13+c*x+d = a+b+c+d=0

Vay neu a+b+c+d =0 thi da thuc co mot nghiem la 1 

14 tháng 5 2016

F(1)=a.13+b.12+c.1+d=a+b+c+d=0   (theo giả thiết)

=> 1 là nghiệm của F(x)

14 tháng 5 2016

a/ dấu hiệu là: điểm kiểm tra của mỗi bạn hs lớp 7a. Có 30 giá trị

b/ có 8 giá trị khác nhau: 3;4;5;6;7;8;9;10

c/ trung bình cộng là

điểm số (x)tần số (n)cac h (x*n) 
326 
428 
5315 
6318 
7535 
8540 
9763 
10330
 N=30Tổng:215

X=\(\frac{215}{30}\)

   =7,17

    
    

 Mốt là:9

14 tháng 5 2016

a) Giá trị là : điểm kiểm tra của lớp 7A 

   Số giá trị là : 30 giá trị

b) Có 7 giá trị khác nhau : 4,5,6,7,8,9,10

c) ( (4x2)+(5x3)+(6x3)+(7x5)+(8x5)+(9x6)+(10x3) ) :30 = 6,(6)

Mốt là : 9

14 tháng 5 2016

2x2-2x+10=0

=> 2 ( x2-x+5 ) = 0

=> x2-x+5 = 0

=> x(x-1) = -5

=> x-1 = -5/x

=> x    = -5/x + 1 

14 tháng 5 2016

Q(x)=2(x2-x+5)=0

=>x2-x+5=0

=>x2-2.x.1/2+(1/2)2+19/4=0

=> (x+1/2)2+19/4 =0  (vô lí vì VT>VP với mọi x)

=> Q(x) vô nghiệm

14 tháng 5 2016

a) Ta có: \(\frac{3a-b}{a+b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\) 12a - 4b = 3a + 3b

                                    \(\Rightarrow\) 9a = 7b

                                    \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}=\frac{7}{9}\)

b) Bạn tự làm nha, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

c) Ta có: \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{5}=\frac{8}{1-2y}\)

\(\Rightarrow\) \(x=\frac{40}{1-2y}\)

Để x nguyên thì 40/1-2y phải nguyên 

\(\Rightarrow\) 1-2y \(\in\) Ư(40)

Mà 1-2y là lẻ nên 1-2y \(\in\) {-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) y \(\in\) {3;1;0;-2}

Nếu y = 3 thì x = -8

       y = 1 thì x = -40

       y = 0 thì x = 40

       y = -2 thì x = 8 

Vậy có 4 cặp x,y thỏa mãn

  

14 tháng 5 2016

2.ta có |x-1|+(y+2)mũ 20=0=>x-1=0 đồng thời y+2=0

<=>x=1 và y=-2

Thay x=1 y=-2 vào B ta có:13.(1)^5-5.(-2)^3+2016=1989

Bài 1:( 2 điểm ):           a.  Phát biểu định lí Pitago thuận.          b.  Áp dụng cho DABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10 cm. Tính AC .Bài 2: ( 2 điểm ):30  15  25  25  30  20  25  35  30  25 25  25  20  25  25  30  15  25  25  20            Giá thành của một số sản phẩm ( tính theo nghìn đồng ) của một cơ sở sản xuất được          cho bảng sau:            a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số.          ...
Đọc tiếp

Bài 1:( 2 điểm ): 

          a.  Phát biểu định lí Pitago thuận.

          b.  Áp dụng cho DABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10 cm. Tính AC .

Bài 2: ( 2 điểm ):

30  15  25  25  30  20  25  35  30  25 

25  25  20  25  25  30  15  25  25  20

 

           Giá thành của một số sản phẩm ( tính theo nghìn đồng ) của một cơ sở sản xuất được

 

         cho bảng sau:

 

           a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số.

           b. Tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3: ( 2.5 điểm ):

           Cho hai đa thức :  A(x) = -3x3 + 6x2 – 5x – 2x2 + 6

                                        B(x) = 3 + 4x3 – 2x2 – 7 + 5x – x3 – 4x2

          a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

          b. Tính f(x) = A(x) + B(x) 

          c. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức f(x)

Bài 4: ( 0.5 điểm ):

          Chứng minh rằng: với mọi số nguyên dương n thì : 3n+2 - 2n+2 + 3n – 2n chia hết cho 10.

Bài 5: ( 3 điểm ):

           Cho DABC cân tại A ( AB = AC ). Gọi M là trung điểm của BC, từ M hạ ME và MF 

          theo thứ tự vuông góc với AB, AC.

           a. Chứng minh : DAME = DAMF.

           b. Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng EF.

           c. Trên tia đối của tia ME lấy điểm N sao cho ME = MN. Chứng minh CN // AB.

( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )

1
14 tháng 5 2016

bạn ơi cho mình hỏi cái này là đề thi hk2 hả bạn.

14 tháng 5 2016

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=3k;y=5k\)

\(A=\frac{5x^2+3y^2}{10x^2-3y^2}=\frac{5.\left(3k\right)^2+3.\left(5k\right)^2}{10.\left(3k\right)^2-3.\left(5k\right)^2}=\frac{5.3^2.k^2+3.5^2.k^2}{10.3^2.k^2-3.5^2.k^2}\)

\(A=\frac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}=\frac{\left(45+75\right).k^2}{\left(90-75\right).k^2}=\frac{120k^2}{15k^2}=\frac{120}{15}=8\)

Vậy A=8
 

14 tháng 5 2016

a) Xét 3 trường hợp :

(+) Với x > 0 thì |x| +x = 2x > 0

(+) Với x = 0 thì |x| + x = 0

(+) Với x < 0 thì |x| + x = 0

Vậy với x \(\le\) 0 thì |x| + x = 0

b) Ta cũng xét 3 trường hợp tương tự và có kết quả là x \(\le\) 0