K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:   A. Kí hiệp định thương mại tự do.   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:   A. Nước biển, nước sông.   B. Nước sông, nước ngầm.   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.   D. Nước sông, nước hồ, nước...
Đọc tiếp

Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:

   A. Kí hiệp định thương mại tự do.

   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.

   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.

   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.

Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:

   A. Nước biển, nước sông.

   B. Nước sông, nước ngầm.

   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.

   D. Nước sông, nước hồ, nước ao.

Câu 45: Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém.

Câu 46: Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?

   A. Đô thị hóa.

   B. Chất thải sinh hoạt.

   C. Từ các váng dầu tràn ra biển.

   D. Hoạt động phun trào núi lửa.

Câu 47: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?

   A. Hoa Kì.

   B. Pháp.

   C. Anh.

   D. Đức. 

Câu 48: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?

   A. Mưa axít.

   B. Hiệu ứng nhà kính.

   C. Tầng ô zôn bị thủng.

   D. Thủy triều đỏ. 

0
Câu 18: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?   A. Môi trường xích đạo...
Đọc tiếp

Câu 18: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.                               B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                     D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.                     B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.                                 D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 21: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 22: Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:

   A. vĩ độ và độ cao địa hình.                               B. đông – tây và theo mùa.

   C. bắc – nam và đông – tây.                               D. vĩ độ và theo mùa.

Câu 23: Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

   A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.       B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

   C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.                        D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

0
Câu 12: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:   A. môi trường nhiệt đới.                                        B. môi trường xích đạo ẩm.   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.                          D. môi trường hoang mạc.Câu 13: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:   A. lạnh, khô.            B. nóng, ẩm.           C. khô, nóng.                D. lạnh, ẩm.Câu 14: Cảnh quan tiêu biểu của...
Đọc tiếp

Câu 12: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:

   A. môi trường nhiệt đới.                                        B. môi trường xích đạo ẩm.

   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.                          D. môi trường hoang mạc.

Câu 13: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. lạnh, khô.            B. nóng, ẩm.           C. khô, nóng.                D. lạnh, ẩm.

Câu 14: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. xa van, cây bụi lá cứng.                                 B. rừng lá kim.

   C. rừng rậm xanh quanh năm.                            D. rừng lá rộng.

Câu 15: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

   A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

   B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).

   C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

   D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

Câu 16: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.                    B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.                 D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

0
âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?A: 2B: 3C:4D: 5Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?A: 40%B:50%C: 60%D: 70%Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảngA: từ 50B đến 50NB: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.Câu 4: Vị trí...
Đọc tiếp

âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?

A: 2

B: 3

C:4

D: 5

Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?

A: 40%

B:50%

C: 60%

D: 70%

Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 4: Vị trí của môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 5: Tại sao đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng?

A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 6. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai:

A. động đất, sóng thần.

B. bão, lốc.

C. hạn hán, lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 7. Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:

A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.

B. Nam Á, Đông Á.

C. Đông Nam Á, Đông Á.

D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi.

Câu 8: Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 9: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu

A: xích đạo ẩm

B: nhiệt đới

C: nhiệt đới gió mùa

D: ôn đới.

Câu 10: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

A: Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian.

B: Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán.

C: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của gió mùa.

D: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mư

0