K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các cậu ôn lại và làm nhéC1.trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:A.nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình                                          C.trùng biến hình, nấm men, con bướmB.nấm men, vi khuẩn, con thỏ                                                      D.con thỏ, cây hoa mai, cây nấmC2.Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao.A.mô-tế...
Đọc tiếp

Các cậu ôn lại và làm nhé

C1.trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:

A.nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình                                          C.trùng biến hình, nấm men, con bướm

B.nấm men, vi khuẩn, con thỏ                                                      D.con thỏ, cây hoa mai, cây nấm

C2.Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao.

A.mô-tế bào-cơ quan-hệ cơ quan-cơ thể

B.tế bào-mô-cơ thể-cơ quan-hệ cơ quan

C.tế bào-mô-cơ quan- hệ cơ quan-cơ thể

D.mô-tế bào -hệ cơ quan-cơ quan-cơ thể

C3.Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới

A. 20 lần                  B.200 lần            C.500 lần            D.1000

Nhớ đọc và làm kĩ nhé

0
Câu 2. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thướcB.  Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.Câu 3. Cây lớn lên nhờ:A. Sự lớn lên...
Đọc tiếp

Câu 2. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:

A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước

B.  Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 3. Cây lớn lên nhờ:

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu

D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu

Câu 4. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?

A. Cảm ứng và vận động                           

C. Hô hấp                                                    

B. Sinh trưởng và vận động

D. Cả A,B,C đúng

Câu 5. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống:

A. Con gà, con chó, cây nhãn

C. Chiếc lá, cây bút, hòn đá

B. Con gà, cây nhãn, miếng thịt

D. Chiếc bút, con vịt, con chó

Câu 6. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:

A. 32                   

B. 4                   

C. 8                         

D. 16

Câu 7. Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:

A. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

C. Ngồi học đúng tư thế

B. Tập thể dục thể thao thường xuyên

D. Cả 3 đáp án trên đúng

Câu 8. Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá:

A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri

B. Nhỏ một ít nước vào đĩa

C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.

D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt 

Câu 9. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A. Do tế bào tăng kích thước

B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C. Do tăng số lượng tế bào

D. Do tế bào phân chia.

Câu 10. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:

A. Giúp tăng số lượng tế bào                            

C. Giúp cơ thể lớn lên              

B. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết

D. Cả A,B, C đúng

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:          Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

          Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

1.     Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, của ai?

2.     Nhân vật xưng "tôi" trong đoạn trích là ai? Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ mấy? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy?

3.     Trong câu:  "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.", tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng.

4.     Hãy liệt kê những từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên. Việc sử dụng những từ láy đó có tác dụng gì?

5.      Nội dung của đoạn trích là gì?

0