truyền thuyết và cổ tích giống nhau ở điểm nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gióng ăn bao nhiêu cx ko đủ nhân dân góp gạo.....
nói lên thánh gióng là ng con của nhân dân là anh hùng dân tộc do dân nuôi và nói lên sự đoàn kết vs lòng yêu nước và mong muốn kết thúc chiến tranh trong thời kì đầu dựng nước
B3: trong cau truyen Thanh Giong em thich su viec nao nhat? vi sao ?
- Em thích sự việc Gióng được bà con láng giềng góp gạo nên lớn nhanh như thổi .
+ Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta , quyết tâm chiến thắng giặc ngoại xâm
+ Tình yêu thương giữa con người với con người , bộc lộ nét văn hoá truyền thống đoàn kết tương trợ của Dân tộc .
+ Những bát gạo của dân làng nuôi nấng tâm hồn đấu tranh , dành độc lập cho đất nước
=> Một tập thể hợp lại tạo nên chiến thắng .
Em có cảm nghĩ với Thánh gióng như là một vị anh hùng. Anh đã đánh bại quân thù để cứu đất nước khi bị bọn giặc xâm chiếm. Anh như là một vị thần bởi vì từ lúc bé anh chắng biết nói, biết đi. Nhưng từ khi nghe tin nước ta bị giặc ngoại xâm Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. Lúc anh đã nhờ nhà vua làm cho một con ngựa sắt, một bộ áo giáp sắt và gioi sắt. Lúc đó anh bắt đầu khởi nghĩa đánh quân xâm lược. lúc gioi sắt của anh bị gãy anh liền nhổ bụi tre bên đường quật túi bụi. Lúc thắng trận anh liền leo lên núi Sóc Sơn chào tạm biệt mẹ và mọi người. Rồi bay lên trời.
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Bài 2 :
Gióng sinh ra trong 1 hoàn cảnh đặc biệt : Đôi vợ chồng hiếm muộn nay đã 80 tuổi , Bà mẹ đưa chân ướm thử vào 1 dấu chân lạ khổng lồ , bà thụ thai 12 tháng rồi sinh ra Gióng . Cậu bé sinh ra trong sự vui mừng và bất ngờ của cha mẹ . Kì lại và buồn thay ! Gióng lên 3 tuổi không biết nói , không biết cười , không giống như những đứa trẻ khác, cậu không thể bày tỏ đc những nỗi niềm với cha mẹ mình . Gióng sống trong hoàn cảnh nghèo khó , dân làng phải góp gạo nuôi cậu . Qua những chi tiết đó thể thiện Gióng là biểu tượng của nhứng người nghèo khổ , đại diện cho những người nông dân trong Xã hội xưa , tàn ác , dã man , hung tợn , không có tình thương giữa con người với con người . Cùng là người với nhau tại sao những con người tàn bạo , xâm chiếm lãnh thổ của những người dân nghèo lại không thể hiểu đc tình cảnh khốn cùng của họ . Gióng đc sinh ra và nuôi lớn trong tình yêu thương của những người nông dân cùng cực , những bát gạo nuôi sống cậu hằng ngày tiếp thêm sức mạnh , sự can đảm để cậu đứng lên dành độc lập . Gióng yêu dân làng , nhân dân , cha mẹ , từ 1 cậu bé không may mắn đã trở nên 1 chàng thanh niên cường tráng với vũ khí , chiến giáp đứng ra bảo vệ đất nc , vùng quê nơi những tình cảm đc vun đắp , tình cảm của những con người . Thánh Gióng tượng trung cho hoà bình , là biểu hiện của tình yêu thương , can đảm dám đấu tranh giành lại độc lập dân tộc .
# Viết hơi vội ~~
Bài làm
Hồ Gươm ra đời liên quan đến 1 sự kiện lịch sử của Việt Nam : Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
Nhờ có tiếng đàn của thạch sanh mà giúp công chua thoát khỏi câm , giúp vạch mặt lý thông , giúp thạch sanh ko cần đánh giặc , tiếng đàn thần là tiếng đàn công lý , làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu xin đầu hàng
Truyền thuyết và cổ tích có điểm giống nhau là chúng đều có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo
Chúc bạn học tốt
bạn Đặng Khánh Ly còn thiếu nhé, nó còn giống nhau ở chỗ là nó đều là thể loại chuyện dân gian