K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2023

1a

2a

3a

4b

5a

16 tháng 5 2023

Thời gian ô tô từ A đến B (không tính thời gian nghỉ) là: (0,5 điểm)

9 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút – 15 phút = 2 (giờ) (0,5 điểm)

Vận tốc của ô tô là: 100 : 2 = 50 (km/h) (0,5 điểm)

Vận tốc của xe máy là: 50 : 100 x 60 = 30 (km/h) (0,5 điểm)

Đáp số: 30 km/h  

đó nha chúc học tốt

16 tháng 5 2023

       Thời gian ô tô từ A đến B là:

                 9 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút – 15 phút = 2 (giờ)

        Vận tốc của ô tô là:

                  100 : 2 = 50 (km/h)

Vận tốc của xe máy là: 

                   50 : 100 x 60 = 30 (km/h)

                        Đáp số: 30 km/h 

16 tháng 5 2023

( bn tự vẽ hình nk )

Nối BD 

SABD = \(\dfrac{2}{3}\) SBDC vì có đáy AB = \(\dfrac{2}{3}\) CD và chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DC vì cùng là chiều cao của hình thang ABCD

Vì SABD = \(\dfrac{2}{3}\) SBDC nên SABD = \(\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\) SABCD

Vậy SABD = 30 x \(\dfrac{2}{5}=12\) ( cm2 )

Vì AE gấp 2 lần ED nên AE = \(\dfrac{2}{3}\) AD

SABE = \(\dfrac{2}{3}\) SABD vì có đáy AE = \(\dfrac{2}{3}\) AD và chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD

Vậy SABE = \(\dfrac{2}{3}\) x 15 = 10 ( cm2 )

 

 

16 tháng 5 2023

hai vòi nước cùng chảy vào bể,nếu riêng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể sẽ đầy,nếu để riêng vòi thứ hai thì sau 6 giờ bể sẽ đầy.Hỏi nếu cả hai vòi cùng chảy vào trong bể thì sau mấy giờ bể sẽ đầy?

16 tháng 5 2023

số tưởi mej mà

 

16 tháng 5 2023

an = 4/5 chị

số tuổi an = 18:(4+5)x4=8

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG     Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:      - Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.        Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một...
Đọc tiếp

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

    Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:

     - Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.

       Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.

       Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.

       Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.

      Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:

    - Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.

     Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.

     Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.

      Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

     -  Bây giờ con có muốn học nhạc không?

     - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

       Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

    - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

Theo HÉC-TO MA-LÔ

(Hà Mai Anh dịch)

Câu 4

Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?

1
16 tháng 5 2023

TRẺ EM CẦN ĐƯỢC DẠY DỖ HỌC HÀNH.NGƯỜI LỚN CẦN QUAN TÂM,CHĂM SÓC TRẺ EM,TẠO MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ EM HỌC TẬP

16 tháng 5 2023

 

  1. a. Diện tích hình thang ABCD là:
    S = (đáy nhỏ + đáy lớn) x chiều cao / 2
    S = (5cm + 15cm) x 7,5cm / 2
    S = 75cm²

    b. Vì AC và BD cắt nhau tại O nên ta có thể chia hình thang ABCD thành hai tam giác AOB và COD bằng cách vẽ đường chéo BD.

    • Diện tích tam giác AOB là:
      S(AOB) = AB x h(OB) / 2
      Ta cần tính chiều cao OB của tam giác AOB. Vì AC và BD là hai đường chéo của hình thang ABCD nên ta có:
      OB = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      AC = BD = sqrt((CD - AB)² + (chiều cao)²) = sqrt(169,5)  13cm
      OB = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(AOB) = 5cm x 6,5cm / 2 = 16,25cm²

    • Diện tích tam giác BOC là:
      S(BOC) = BC x h(OC) / 2
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      BC = CD - AB = 10cm
      OC = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      OC = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(BOC) = 10cm x 6,5cm / 2 = 32,5cm²

    • Diện tích tam giác COD là:
      S(COD) = CD x h(OD) / 2
      Ta cần tính chiều cao OD của tam giác COD. Vì AC và BD là hai đường chéo của hình thang ABCD nên ta có:
      OD = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      OD = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(COD) = 15cm x 6,5cm / 2 = 48,75cm²

    • Diện tích tam giác AOD là:
      S(AOD) = AD x h(OD) / 2
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      AD =

    18:19