Cho phương trình x + 2x + m - 3 = 0 tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 x2 sao cho x1 = 2x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\) nên tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn (BC).
b) Tứ giác BEFC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
Tam giác ABC và AFE có:
\(\widehat{A}\) chung, \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AFE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AC}{AE}\)
\(\Rightarrow AB.AE=AF.AC\)
c) Áp dụng định lý Ceva cho tam giác ABC, ta được:
\(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}.\dfrac{EA}{EB}=1\) (1)
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC, cát tuyến FEI, ta có:
\(\dfrac{IB}{IC}.\dfrac{FC}{FA}.\dfrac{EA}{EB}=1\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{IB}{IC}\), ta có đpcm.
a: Xét tứ giác SAOB có \(\widehat{SAO}+\widehat{SBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên SAOB là tứ giác nội tiếp
b:
Xét ΔSAO vuông tại A có \(SA^2+AO^2=SO^2\)
=>\(SA^2=8^2-4^2=48\)
=>\(SA=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔSAO vuông tại A có \(sinASO=\dfrac{AO}{OS}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{ASO}=30^0\)
Xét (O) có
SA,SB là các tiếp tuyến
Do đó: SO là phân giác của góc ASB và SA=SB
=>\(\widehat{ASB}=2\cdot\widehat{ASO}=60^0\)
Xét ΔSAB có SA=SB và \(\widehat{ASB}=60^0\)
nên ΔSAB đều
=>\(AB=SA=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: Xét tứ giác BEFC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0\)
nên BEFC là tứ giác nội tiếp
b: XétΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{FAB}\) chung
Do đó: ΔAFB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(AF\cdot AC=AB\cdot AE\)
Nếu bạn nhìn trong hình này thì nó có phải là phân giác đâu?
Sửa đề: \(x^2+2x+m-3=0\)
\(\text{Δ}=2^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>-4m>-16
=>m<4
Theo Vi-et, ta có;
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2x_2\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=-2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2\cdot\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2=m-3\)
=>\(m-3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{8}{9}\)
=>\(m=3+\dfrac{8}{9}=\dfrac{35}{9}\)(nhận)