K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2024

Đây bạn nhé !

Khúc Thừa Dụ được suy tôn là Khúc Tiên Chủ, là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô hộ.

Ông quê ở Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương). Là một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hòa, hay thương người, được dân chúng mến phục.

Cuối thế kỷ 9, chính quyền trung ương nhà Đường suy yếu nghiêm trọng. Nạn cát cứ của quân phiệt địa phương ngày càng ác liệt. Khởi nghĩa Hoàng Sào (874-884) đã làm triều đình nhà Đường rung chuyển.

Cuối thế kỷ 9, đầu thế kỷ 10, nhà Đường suy yếu, rơi vào tay quyền thần Chu Toàn Trung, các thế lực cát cứ nổi lên đánh giết lẫn nhau, tạo ra thế chia cắt 5 đời 10 nước (Ngũ đại Thập quốc). Ở An Nam (lúc đó nhà Đường đổi gọi là Tĩnh Hải quân), Tiết độ sứ Chu Toàn Dục đã rất độc ác mất lòng người, bị gọi là "Ngục Thượng thư" (thượng thư ác). Sau đó Độc Cô Tổn thay Chu Toàn Dục, ông lại không cùng phe với Chu Ôn nên chỉ vài tháng lại bị Chu Ôn dời tiếp ra đảo Hải Nam và giết chết. An Nam do đó không có người của nhà Đường cử đến cai quản.

Khúc Thừa Dụ, khi đó là Hào trưởng Chu Diên[1], được dân chúng ủng hộ, đã tiến quân ra chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình cũ - Hà Nội), tự xưng là Tiết độ sứ[2][3].

Việt sử thông giám cương mục (Tiền biên, quyển 5) viết: "Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu. Khúc Thừa Dụ tính khoan hòa, hay thương người, được dân chúng suy tôn. Gặp thời buổi loạn lạc, nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ...".

Sau khi đã nắm được quyền lực thực tế trên đất Tĩnh Hải quân, ông đã cho xây dựng chính quyền dựa trên danh xưng của chính quyền đô hộ nhà Đường, nhưng thực chất là một chính quyền độc lập và do người Việt quản lý. Ông khéo léo dùng danh nghĩa "xin mệnh nhà Đường" buộc triều đình nhà Đường phải công nhận chính quyền của ông. Ngày 7 tháng 2 năm 906, vua Đường phong thêm cho Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ tước "Đồng bình chương sự". Sau đó, Khúc Thừa Dụ tự lấy quyền mình, phong cho con là Khúc Hạo chức vụ "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", tức là chức vụ chỉ huy quân đội và sẽ kế vị quyền Tiết độ sứ.

Ngày 23 tháng 7 năm 907, Khúc Thừa Dụ mất. Con ông là Khúc Hạo lên kế vị. Dù ông không xưng vương xưng đế, nhưng đời sau nhớ ơn và gọi ông là Khúc Tiên chủ..

Khúc Thừa Dụ được xem là người mở đầu cho chính sách ngoại giao khôn khéo của người Việt đối với triều đình phương Bắc: "độc lập thật sự, thần thuộc trên danh nghĩa". Tuy còn chính quyền vẫn còn mang danh hiệu của nhà Đường, nhưng về thực chất, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng một chính quyền tự chủ, về cơ bản kết thúc ách thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc. Lịch sử ghi nhận công lao của ông như là người đầu tiên đặt cơ sở lấy lại nền độc lập dân tộc từ khi nước Nam Việt rơi vào tay nhà Hán.

18 tháng 5 2024

Giúp mình với 

 

18 tháng 5 2024

Ê

 

18 tháng 5 2024

1. Kính thưa chú bộ đội Hải quân!

Cháu xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến chú, người đã ngày đêm canh gác biển đảo, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Nhờ có sự hy sinh thầm lặng của chú và các đồng đội, mà chúng cháu được sống trong hòa bình, được học tập và vui chơi trên mảnh đất quê hương.

2. Cháu xin chúc chú luôn mạnh khỏe, bình an và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cao cả của mình!

3. Cháu tự hào là con cháu của những người lính Hải quân anh dũng, kiên cường!

4. Xin cảm ơn chú đã mang lại cho chúng cháu cuộc sống bình yên và hạnh phúc!

5. Cháu hứa sẽ luôn chăm ngoan, học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!

22 tháng 5 2024

tớ có bài văn này hay hơn các cậu

18 tháng 5 2024

Chị Võ Thị Sáu là một biểu tượng anh hùng của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Pháp. Sinh ra trong một gia đình nghèo, từ khi còn nhỏ, chị đã phải chịu nhiều gian khó. Cha làm nghề đánh xe, mẹ buôn bán bún nhưng với tinh thần chịu khó và mong muốn vượt lên, chị Sáu đã giúp đỡ gia đình và làm nhiều việc để sinh kế.

Tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp, chị Sáu đã từng bước chứng tỏ bản lĩnh và sự dũng cảm của mình. Chị đã tham gia vào nhiều cuộc tập kích và mưu sát nhằm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác với họ. Dù tuổi đời còn rất trẻ, nhưng chị đã dấn thân vào những cuộc đấu tranh khốc liệt, không ngần ngại hy sinh bản thân vì đất nước.

Cuối cùng, chị đã bị bắt và bị kết án tử hình vì tội làm chết một sĩ quan Pháp và một số người Việt cộng tác với họ. Tuy nhiên, trong lòng người dân Việt Nam, chị Võ Thị Sáu vẫn được tôn vinh như một biểu tượng anh hùng, một người con gái dũng cảm và kiên định trong cuộc chiến tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.

Dù đã ra đi, nhưng tên tuổi và tinh thần của chị Sáu vẫn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam. Chị là một bức tranh sáng rạng ngời, là nguồn động viên và cảm hứng không ngừng cho các thế hệ sau. Chị Võ Thị Sáu là biểu tượng của sức mạnh và lòng yêu nước không bao giờ phai mờ.

17 tháng 5 2024

Câu 1 : cháu chào các chú bộ đội kính yêu ơi!

Câu 2 : khi xem các thước phim về qua trình rèn luyênj khả năng,cháu thật xúc động.

Câu 3 : Cảm ơn các chú đã bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Câu 4 :Cháu chúc các chú làm nhiệm vụ được giao thật tốt.

Câu 5 :Cháu sẽ cố gắng học tập để xây dựng Tổ quốc Việt Nam này càng tươi đẹp

DT
17 tháng 5 2024

Cháu cảm ơn các chú bộ đội hải quân vì đã bảo vệ biển đảo của quê hương mình.

Nhờ có các chú, cháu và các bạn có thể vui chơi an toàn trên bãi biển.

Cháu cảm ơn các chú đã làm việc vất vả, ngày đêm canh giữ biển trời.

Các chú là những người hùng của nhân dân, bảo vệ tổ quốc từ nơi xa xôi.

Cháu mong các chú luôn mạnh khỏe và bình an trong mỗi chuyến ra khơi.

II. Luyện từ và câu: 1. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ phức tạp? A. Đơn giản. B. Đơn sơ. C. Đơn cử 2. Tìm các từ nối trong câu sau: Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển điệp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tuỵ 3. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì? Ít hôm sau, như với một người bạn, cô...
Đọc tiếp

II. Luyện từ và câu:

1. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ phức tạp?

A. Đơn giản. B. Đơn sơ. C. Đơn cử

2. Tìm các từ nối trong câu sau: Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển điệp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tuỵ

3. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?

Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

a. Chỉ thời gian và sự so sánh

b. Chỉ thời gian và phương tiện

c. Chỉ thời gian và nguyên nhân 

4. Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- Em ko thể nhận đc! Em ko có tiền trả đâu thưa cô

A. Đánh dấu những ý liệt kê 

B. Đánh dấu bộ phận giải thích 

C. Đánh dấu những từ đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật 

5. Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ chấm (...)

A. Tôi..... cầm sách để đọc, cô giáo...... nhận ra là mắt tôi ko bình thường 

B. ...... cho nhiều....... nhận đc nhiều

C. Người ta càng biết cho nhiều.... thì họ càng nhận lại đc nhiều.....

III.Cảm thụ văn học

Theo em, vì sao qua việc tặng kính, cô giáo đã lm cho bn HS cảm thấy mik như 1 người cho, mik thành người có trách nhiệm?

________________________________________________________________________________________________________________________
giúp mik nha, cmon mn nhìu ạaaa!!

 

 

2
17 tháng 5 2024

1.A

2.

Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà,  như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tuỵ.

Các từ nối :Không phải,mà

3. A

4.C

5.

A)Tôi vừa cầm sách lên để đọc,cô giáo đã nhận ra là mắt tôi không bình thường.

B)Càng cho nhiều,càng nhận được nhiều. 

C)Người ta càng biết cho nhiều bao nhiêu thì họ cành nhận lại được nhiều bấy nhiêu.

III.

Vì khi chúng ta tặng, kính cô giáo thì ta cảm giác như đền ơn được một phần nào trong cuộc sống !

17 tháng 5 2024

1.Đơn giản

2.

16 tháng 5 2024

tk

Em yêu quý nhất là mẹ trong lòng em, mẹ luôn là người mẹ hiền và là hình ảnh cao đẹp nhất. "Mẹ" một tiếng nghe giản dị mà lại chứa chan tình cảm vô bờ bến như lời bài hát: "Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào. Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào"

Năm nay mẹ em 42 tuổi. Mẹ em là người tuyệt vời nhất. Mẹ đẹp như cô tiên trong truyện cổ tích. Mái tóc mẹ dài óng ả buông xõa ngang lưng. Đôi bàn tay mẹ không đẹp, nó dã bị chai như ghi lại những nỗi vất vả của mẹ trong bao năm nay đã nuôi em khôn lớn nên người. Mẹ gội đầu bằng trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa suôn. Mẹ có khuôn mặt đẹp như trăng rằm. Mỗi khi mẹ cười hai hàm răng mẹ trắng ngần trông đẹp lắm!

Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm đang. Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho cả gia đình. Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi ngủ. Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại tấm chăn cho em... Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời vời nhất trong cuộc đời em. Có lần em bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện huyện. Mẹ em nghỉ dạy để chăm sóc em vì bố em bận công tác xa, cơm nước quần áo, tắm rửa mẹ em phải làm ca. Về nhà em cảm thấy khỏe, nên mẹ đi dạy một buổi, trưa về mẹ chăm sóc cho em, hai bàn tay mẹ gượng nhẹ thận trọng âu yếm biết bao. Lúc đó ánh mắt mẹ tràn ngập thương xót, nhưng miệng mẹ vẫn tươi cười kể chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em chóng mau hết bệnh. Mỗi khi đau ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm, tận tụy lo lắng, xếp đặt mọi công việc trong ngoài. Mẹ cũng không quên nấu những bữa ăn ngon. Mẹ khuyên bảo em đủ điều, giọng lúc nào cũng nhẹ nhàng đầy trìu mến. Cảnh đêm khuya mẹ ngồi soạn từng trang giáo án, để chuẩn cho tiết dạy ngày mai, nhìn mẹ em thấy thương mẹ nhiều. Có hôm, em thấy mẹ thả dài người trên ghế có vẻ nghĩ ngợi, xa xôi. Lúc đó em vội ra bên mẹ. Mẹ ôm em vào lòng, vòng tay âu yếm.

Lòng mẹ còn mênh mông bao la hơn cả biển rộng sông dài. Em chợt nhớ tới câu thơ:

"Ai rằng công mẹ bằng non. Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn."

Nhìn mẹ con thật tự hào và hạnh phúc biết bao vì con có mẹ. Mẹ ơi con vẫn chưa ngoan đâu. Con hứa với mẹ học tập thật tốt cho mẹ vui lòng.

16 tháng 5 2024

Động từ: xuất hiện, ăn thịt, quỳ lạy

Câu 2. (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và  trả lời các câu hỏi bên dưới “Chắt trong vị ngọt mùi hương Lặng thầm thay những con đường ong bay. Trải qua vơi mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời. Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày” ( Trích hành trình của bầy ong, Nguyễn Đức Mậu) a) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Câu 2. (2,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và  trả lời các câu hỏi bên dưới

“Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua vơi mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”

( Trích hành trình của bầy ong, Nguyễn Đức Mậu)

a) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên

...……………………………………………………………………………………

b) Việc dùng từ “chắt” trong câu thơ thứ nhất có gì đặc sắc?

...……………………………………………………………………………………

Ghi lại các từ ghép tổng hợp được sử dụng trong câu thơ trên.
...……………………………………………………………………………………
d) Qua đoạn thơ trên , em có cảm nhận gì về sự vật cũng như lợi ích của bầy ong đối với con người ? Hình ảnh những chú ong gợi liên tưởng đến những người nào trong cuộc sống quanh ta?

...……………………………………………………………………………………
Làm ơn nhanh giúp em với em đang cần gấp.

 

0