Trong mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 1212 m, chiều rộng 77 m, người ta chia thành hai mảnh: trồng hoa hồng trong một mảnh đất hình thoi như hình vẽ, còn lại trồng rau xanh.
Diện tích trồng rau xanh bằng m22.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(46=2\cdot23\)
b: \(275=5^2\cdot11\)
c: \(98=2\cdot7^2\)
d: \(1035=3^2\cdot5\cdot23\)
\(a.46=2\cdot23\\ b.275=5\cdot55=5\cdot5\cdot11=5^2\cdot11\\ c.98=2\cdot49=2\cdot7^2\\ d.1035=5\cdot207=5\cdot3\cdot69=5\cdot3^2\cdot23\)
a: Vì C nằm trên đoạn AB
nên C nằm giữa A và B
=>CA+CB=AB
=>CA+3=6
=>CA=3(cm)
Vì C nằm giữa A và B
và CA=CB(=3cm)
nên C là trung điểm của AB
b: TH1: D nằm trên đoạn AB
Vì D nằm trên đoạn AB
nên D nằm giữa A và B
=>AD+DB=AB
=>DB+4=6
=>DB=2(cm)
=>DB<AD
TH2: D nằm ngoài đoạn AB
=>A nằm giữa D và B
=>DA+AB=DB
=>DB=4+6=10(cm)
=>DA<DB
ta có cb =3 =>ac=6-3=3=>Clà trung điểm của AB
ta có AD=4 =>BD=6-4=2 =>AD>BD
Tổng chiều dài và rộng (nửa chu vi) hình chữ nhật là:
`200 : 2 = 100 (cm)`
Do tăng chiều rộng `10cm`, giảm chiều dài `10cm` thì nó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là:
`10 + 10 = 20 (cm)`
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
`(100 + 20) : 2 = 60 (cm)`
Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
`100 - 60 = 40 (cm)`
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
`40` x `60 = 2400 (cm^2)`
Đáp số: `2400cm^2`
Phân số ứng với số đồ bảo hộ còn lại sau khi đã sử dụng trong tuần thứ nhất là:
`1 - 2/5 = 3/5` (tổng số bộ)
Phân số ứng với số bộ đồ bảo hộ đã sử dụng trong tuần thứ hai là:
`3/5 x 1/3 = 1/5` (tổng số bộ)
Phân số ứng với số bộ đồ còn lại sau 2 tuần là:
`1 - 3/5 - 1/5 = 1/5` (tổng số bộ)
Số bộ đồ mà bệnh viện nhân được trong tháng đó là:
`400 : 1/5 = 2000` (bộ)
Đáp số: `2000` bộ
số lg còn lại sau khi sử dụng được một lần :
400:1/3=1200(bộ)
số lượng bộ đồ tất cả là :
1200:2/5=3000(bộ)
vậy .....
Số đồ bảo hộ đã sử dụng trong lần đầu là:
\(400:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=600\) (bộ)
Số đồ bảo hộ đc cấp lúc đầu là:
\(600:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=1000\) (bộ)
Đ/s: \(1000\) bộ đồ bảo hộ
Số em mà bạn Bảo Ngọc có thể chia được chính là ước của 50 và các ước phải lớn hơn 0
Ta có: `Ư(50) =` {`1;2;5;10;25;50`}
Vậy Bảo Ngọc có thể chia đều số bút cho 1 em; 2 em; 5 em; 10 em; 25 em hoặc 50 em
Bài 1:
Tổng vận tốc hai xe là 48+42=90(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi đi được:
180:90=2(giờ)
Bài 4:
Gọi thời gian máy thứ nhất và máy thứ hai gặt một mình xong thửa ruộng lần lượt là x(giờ) và y(giờ)
(Điều kiện: x>0; y>0)
Trong 1 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{1}{x}\)(thửa ruộng)
Trong 1 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{1}{y}\)(thửa ruộng)
Trong 1 giờ, hai máy gặt được: \(\dfrac{1}{12}\)(thửa ruộng)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(2\right)\)
Trong 4 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{4}{x}\)(thửa ruộng)
Trong 9 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{9}{y}\)(thửa ruộng)
Nếu máy thứ nhất gặt trong 4 giờ và máy thứ hai gặt trong 9 giờ thì hai máy gặt được 7/12 thửa ruộng nên ta có:
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\left(1\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}-\dfrac{4}{x}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{5}{60}-\dfrac{3}{60}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)
=>x=30(nhận); y=20(nhận)
Vậy: thời gian máy thứ nhất gặt một mình xong thửa ruộng là 30(giờ)
Diện tích cả mảnh vườn là:
`12*7=84(m^2)`
Diện tích phần trồng hoa là:
`1/2*12*7=42(m^2)`
Diện tích phần trồng rau là:
`84-42=42(m^2)`
ĐS: ...