K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài là:Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. ... Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

TL

Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

HT Ạ

@@@@@@@@@@@@

copi mạng được ko ạ

24 tháng 1 2022

Ko

Bài này cop mạng đễ bị lỗi text lắm

23 tháng 1 2022

Câu 1 : 

- Nếu không có trung thể, sẽ không thể mọc ra các thoi vô sắc. Vì vậy tế bào không thể phân chia được.

Câu 2 :

- Nếu thoi vô sắc bị phá huỷ :

+ Khả năng 1 : Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về mặt phẳng xích đạo 

=> Quá trình phân chia tế bào bị trục trặc.

+ Khả năng 2 : Khi đã ở mặt phẳng xích đạo, các nhiễm sắc thể sẽ không thể di chuyển được về 2 cực của tế bào

=> Sẽ hình thành tế bào tứ bội (4n).

23 tháng 1 2022

Ti thể và lục lạp :

- Có kích thước tương tự vi khuẩn.

- Hình thái của ti thể và lục lạp thường là hình trứng, hạt,.. gần giống với hình dạng của trực khuẩn, cầu khuẩn.

- Lục lạp và ti thể đều có cấu tạo 2 lớp màng (màng kép), người ta cho rằng lớp màng bên ngoài là của tế bào nhân thực, còn màng bên trong là của vi khuẩn cộng sinh.

- Ti thể và lục lạp đều có khả năng tự nhân đôi độc lập không phụ thuộc vào sự phân chia của tế bào.

- Ti thể và lục lạp có hệ gen riêng, bộ máy tổng hợp protein riêng, gen mạch vòng… tương tự của vi khuẩn

- Ti thể là sự nội cộng sinh của tế bào nhân thực với 1 loại vi khuẩn hiếu khí, lục lạp là sự nội cộng sinh của tế bào nhân thực với vi khuẩn lam.

23 tháng 1 2022

lục lạp

Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp (nhiều nhất là thực vật và tảo), cũng là đơn vị chức năng trong tế bào. Những khám phá đầu tiên về loại bào quan này được cho là của Julius von Sachs (1832–1897), một nhà thực vật học.

ti thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là một bào quan với màng kép và hiện diện ở tất cả sinh vật nhân thực. Tuy vậy, vẫn có một số tế bào ở các sinh vật đa bào thiếu đi bào quan này (chẳng hạn như tế bào hồng cầu). Một vài sinh vật đơn bào (như Microsporidia, Parabasalia, Diplomonadida) cũng tiêu giảm hoặc biến đổi ty thể của chúng thành những cấu trúc khác.[1] Đến nay, duy chỉ có sinh vật nhân thực chi Monocercomonoides là được biết đã hoàn toàn mất đi ty thể.[2] Trong tiếng Anh, từ mitochondrion bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp μίτος, mitos, nghĩa là "sợi" và χονδρίον, chondrion, nghĩa là "hạt".[3] Ty thể giúp tạo ra phần lớn loại phân tử cao năng là adenosine triphosphate (ATP), một nguồn năng lượng hóa học cung cấp cho hầu hết các hoạt động của tế bào.[4] Chính vì vậy, ty thể còn được gọi là "nhà máy năng lượng của tế bào".[5]

/HT\

23 tháng 1 2022

24 con  

 nha bn

23 tháng 1 2022

ko có con nào :)

23 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

  • Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

  • Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
24 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

23 tháng 1 2022

xưa thì có nhưng h ko chx nữa r

23 tháng 1 2022

bruh đây ko phải tóp tóp đâu nha đây là ứng dựng học , ko học thì cút hộ

tự nhiên Đề quuan là sao

23 tháng 1 2022

Để quan sát đó bạn

22 tháng 1 2022

-Cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.

+ Chi trước ngắn => đào hang

+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh

+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường

+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)

22 tháng 1 2022

Cấu tạo ngoài của thỏ:

- Có bộ lông mao dày, xốp để giữ nhiệt và bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.

- Chi có vuốt sắc, trong đó: 

+ chi trước ngắn => để đào hang

+ chi sau to, dài, khỏe=> để bật nhảy xa

- Giác quan:

+ mũi thính, lông xúc giác thì nhạy bén để thăm giò thức ăn và môi trường.

+ tai thính, vòng tai lón cử động được.

+ mắt có mí, cử động được để tránh bị mắt khô bảo vệ khi phải trốn trong bụi rậm. 

Xin lỗi, còn cấu tạo trong thì mình không biết.