Bài thơ ánh trăng là dòng cảm xúc của ai ? Đó là cảm xúc nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mùa thu sắp qua rồi
những chiếc dần rụng xuống
gió thổi khiến lá cây bay
xào xạt trên những con đường
gió thổi qua những tán cây
trên cây chỉ còn lại cành
dưới đất con đường vắng tanh
chỉ còn tiếng lá cây bay
Món quà em yêu thích nhất chính là tá bút chì màu được tặng ngày sinh nhật. Sở thích của em là vẽ những bức tranh nhiều màu sắc nên nhân ngày sinh nhật bố mẹ đã mua cho em một hộp bút chì mười hai màu cho em. Vừa mở giấy gói quà ra em rất bất ngờ. Đây chính là bộ màu em đã thích từ lâu. Em ngay lập tức lấy giấy ra vẽ thử những nét đầu tiên. Màu sắc tươi sáng khiến bức tranh vô cùng đẹp mắt. Em rất trân trọng món quà này.
Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đã giúp tôi hiểu hơn về hình ảnh người bộ đội cụ Hồ. Nhà thơ đã kể lại câu chuyện về người lính từ lúc mới vào chiến trường cho đến khi chiến tranh đã qua, họ đã hy sinh. Khi còn trẻ tuổi, người lính còn hồn nhiên, chưa có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống - chưa một lần yêu, cà phê chưa biết uống. Nhưng họ có một trái tim nhiệt huyết, luôn tin tưởng vào cách mạng, nên đã nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc để lên đường đi chiến đấu. Cuộc đời của họ đã trải qua nhiều gian khổ, thiếu thốn - hành trang mang theo chỉ là chiếc ba lô con cóc, với tấm áo lính màu xanh; phải chịu căn bệnh nguy hiểm là sốt rét rừng nhưng vẫn giữ vững sự lạc quan, niềm tin vào tương lai. Điều này giúp tôi thêm khâm phục về tinh thần, nghị lực của những người thanh niên trẻ tuổi, trẻ lòng đó. Và rồi, chiến tranh khốc liệt đã khiến họ ra đi mãi mãi. Người còn sống vẫn nhớ về họ với tấm lòng trân trọng, yêu mến - đó là đồng đội, là nhân dân. Mùa xuân của người lính hay chính là mùa xuân của đất nước đã trở nên bất tử. Bài thơ đã mang đến cho tôi nhiều cảm nhận sâu sắc về một thế hệ con người đáng tự hào của dân tộc.
Tình cảm của trăng, tấm lòng của trăng chính là tình cảm của những người đồng chí đồng đội, của đồng bào, của nhân dân. Sự im lặng ấy làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, cái “giật mình” của lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, nó thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với chính mình để sống tốt hơn.