Xác định CN,VN của câu sau:
Mùa thu, gió thổi mây bay về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền
đen sẫm lại, trong khi phía trên này / lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc
lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!
Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. “Tiếng gà trưa thực là một bài thơ hay!”
“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.”Điệp từ “vì” đã nhấn mạnh mục đích cao đẹp, lớn lao của cuộc chiến đấu, giải phóng nửa phần đất nước, là động lực thúc giục người lính trẻ cầm chắc cây súng, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Tiếng gà trưa làm sáng lên trong tâm hồn tình yêu xóm làng, quê hương, yêu bà, yêu gia đình. Trái tim người lính trẻ luôn vững vàng niềm tin về một ngày mai có cuộc sống yên vui, hạnh phúc. Đoạn thơ giúp em cảm thấy biết ơn thế hệ đi trước, những giải phóng quân thời chống Mỹ đã đấu tranh vì hòa bình cho chúng em được sống trong niềm vui, hạnh phúc ngày hôm nay và mai sau.Lòng yêu nước cũng không phải là cái gì xa xôi, lớn lao hay trừu tượng. Đó có thể chỉ là yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn. Nên ở một góc độ nào đó, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối là cách thức cụ thể hóa lòng yêu nước, làm nổi bật chân lí giản dị: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Bài thơ được mở đầu bằng tiếng gà trưa và kết thúc lại trở về với tiếng gà. Nhưng đó không đơn thuần là tiếng gà gọi về tuổi thơ nữa, mà là tiếng gà gọi dậy trong lòng người chiến sĩ bản chất của lòng yêu nước, cái lí do cao cả mà rất đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập, thống nhất nước nhà.
Tranh 1: Năm ấy, phát xít kéo quân sang xâm lược Liên Xô. Đến đâu, chúng cũng cướp bóc, bắn giết hết sức dã man, lòng dân vô cùng oán hận. Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ. Khắp làng không một bóng người. Không thấy du kích chống cự, chúng tưởng được yên thân.
Tranh 2: Nhưng trời vừa tối, tiếng súng vang lên. Bọn phát xít hốt hoảng hỏi nhau:
- Bắn ở đâu thế?
Một tên lính từ ngoài chạy vào, nói:
- Bắn nhau ở cánh rừng kia kìa! Đã bắn được một tên du kích.
Một lát sau, mấy tên lính dẫn một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé chừng mười ba hoặc mười bốn tuổi. Chú mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan quát lớn:
- Đội du kích của chúng mày đang ở đâu?
Chú bé trả lời bằng giọng khinh bỉ:
- Tao không biết
Tên sĩ quan nổi giận, ra lệnh cho bọn lính hành hạ, tra tấn chú rất dã man, nhưng chú không tiết lộ nửa lời. Gần sáng, bọn chúng đem chú bé ra bắn.
Tranh 3: Đêm hôm sau, du kích tấn công vào chính khu vực bọn phát xít đóng quân. Kho tàng của chúng bị nổ tung, nhưng chúng cũng bắt được một em nhỏ.
Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi to:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt chúng vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rên rỉ:
- Ôi lạy chúa! Đất nước này thật ma quỷ!
Rồi hắn gào lên:
- Treo cổ nó lên! Treo cổ!
Mệnh lệnh của hắn lập tức được thi hành.
Tranh 4:
Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của chúng, chính tên sĩ quan độc ác đã bị bắt sống đem về khu du kích trong rừng. Khi người ta mở băng bịt mắt, hắn nhìn thấy trước mặt là một người du kích đứng tuổi và bên bác ta là một chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục trước chân chú bé, miệng lảm nhảm cầu xin chú bé.
- Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu ngờ ngài có thể chết đi sống lại như phù thủy thế này!
Người phiên dịch đã chỉ vào bác du kích và cho hắn biết sự thật:
- Đây là cha của hai đứa trẻ mà ngươi đã giết trong hai đêm qua. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy!
Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất. Trước khi đền tội, hắn cũng đã bị khuất phục bởi tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi của đội du kích đang xả thân chống phát xít xâm lược.
tham khỏa:
Năm ấy, phát xít Đức kéo quân sang xâm lược Liên Xô. Đến đâu, chúng cũng cướp bóc, bắn giết hết sức dã man, lòng dân vô cùng oán hận.
Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ. Khắp làng không một bóng người. Không thấy du kích chống cự, chúng tưởng được yên thân. Nhưng trời vừa tối, tiếng súng vang lên. Bọn phát xít hốt hoảng hỏi nhau:
- Bắn ở đâu thế?
Một tên lính từ ngoài chạy vào, nói:
- Bắn nhau ở cánh rừng kia kìa! Đã bắn được một tên du kích.
Một lát sau, mấy tên lính dẫn một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé chừng mười ba hoặc mười bốn tuổi. Chú mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan quát lớn:
- Đội du kích của chúng mày đang ở đâu?
Chú bé trả lời bằng giọng khinh bỉ:
- Tao không biết
Tên sĩ quan nổi giận, ra lệnh cho bọn lính hành hạ, tra tấn chú rất dã man, nhưng chú không tiết lộ nửa lời. Gần sáng, bọn chúng đem chú bé ra bắn.
Đêm hôm sau, du kích tấn công vào chính khu vực bọn phát xít đóng quân. Kho tàng của chúng bị nổ tung, nhưng chúng cũng bắt được một em nhỏ.
Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi to:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt chúng vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rên rỉ:
- Ôi lạy chúa! Đất nước này thật ma quỷ!
Rồi hắn gào lên:
- Treo cổ nó lên! Treo cổ!
Mệnh lệnh của hắn lập tức được thi hành.
Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của chúng, chính tên sĩ quan độc ác đã bị bắt sống đem về khu du kích trong rừng. Khi người ta mở băng bịt mắt, hắn nhìn thấy trước mặt là một người du kích đứng tuổi và bên bác ta là một chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục trước chân chú bé, miệng lảm nhảm cầu xin chú bé.
- Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu ngờ ngài có thể chết đi sống lại như phù thủy thế này!
Người phiên dịch đã chỉ vào bác du kích và cho hắn biết sự thật:
- Đây là cha của hai đứa trẻ mà ngươi đã giết trong hai đêm qua. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy!
Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất. Trước khi đền tội, hắn cũng đã bị khuất phục bởi tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi của đội du kích đang xả thân chống phát xít xâm lược
Bạn thamm khảo nhé ~
Dụng cụ học tập mà em yêu thích nhất chính là chiếc thước kẻ.
Thước kẻ của em là loại thước dẻo, thuộc hãng Thiên Long. Thước dài 20cm, chiều cao chừng gần 4cm. Toàn thân thước là màu xanh nê ông, có thể phát sáng trong bóng tối. Đặc biệt, lẫn trong thân thước còn có các đốm kim tuyến li ti, rất đẹp mắt. Nhờ chất liệu đặc biệt, thước có thể vặn thành nhiều hình dáng như một sợi dây cau su mà không sợ bị gãy. Dọc thân thước là các vạch đen chia ra theo đơn vị đo lường. Mỗi vạch cách nhau 1mm. Em dùng thước kể kẻ hết bài, vẽ hình, gạch chân… Vừa tiện lại dễ sử dụng.
Em sẽ giữ gìn thước thật cẩn thận để thước luôn mới và sạch đẹp.
@ Nguyễn Thị Bảo Thuận
1 gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau
2 khôn ngoan đối đáp người ngoài
3 bão to gió lớn
4 ước của thấy mùa
5 quê cha đát tổ
6 khồng thầy không tày học bạn
7 chôn nhau cắt rốn
8 thương con con cá rô đồng
9 trên kính dưới nhường
10 mưa thuận gió hoà
1.một mẹ chớ hoài đá nhau
2.đối đáp người ngoài
3.tát sao xa
4.em không hiểu cho lắm
5.đất tổ
6.đó mày làm nên
em chỉ biết từng đó