Mẹ đi chợ mua 5 yến gạo tẻ và 5kg gạo nếp. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng hình chữ nhật là
\(95-7=88\) (m)
Chu vi hình chữ nhật là
\(\left(88+95\right)\times2=366\) (m)
Diện tích hình chữ nhật là
\(88\times95=8360\) (\(m^2\) )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(95-7=88\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là:
\(\left(95+88\right)\cdot2=366\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(95\cdot88=8360\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(366m;8360m^2\)
a) 23,45 + 7,8 - 10,75 = 20,5 b) 23,45 - 10,75 + 7,58 = 20,28 c) 30,4 - 8,52 - 7,4 = 14,48 d) 30,4 - 7,4 - 8,52 = 14,48
Bài 2: 21,17 - 5,73 - 4,27 = 11,17 21,17 - (5,73 + 4,27) = 11,17
1 hộp có khối lượng là:
\(700:28=25\left(g\right)\)
Đổi: \(6kg=6000g\)
Với 6kg kẹo thì chia đều được số hộp là:
\(6000:25=240\left(hộp\right)\)
Đáp số: 240 hộp
1kg kẹo có thể chia hết vào số hộp là:
\(700:28=25\) \(\left(g\right)\)
Đổi \(6kg=6000g\)
6kg kẹo có thể chia hết vào số hộp là:
\(6000:25=240\) \(\left(hộp\right)\)
Đ/s:...
Thùng thứ 2 có số lít dầu là:
12,75 - 3,25 = 9,5 (l)
Thùng thứ 3 có số lít dầu là:
40,5 - 9,5 - 12,75 = 18,25 (l)
Đáp số: 18,25 l dầu
Thể tích thùng dầu thứ hai là:
\(12,75-3,25=9,5\left(l\right)\)
Thể tích thùng dầu thứ ba là:
\(40,5-9,5-12,75=18,25\left(l\right)\)
Đáp số: 18,25 lít
Khối lượng mì loại 150g người đó mua là:
\(150\cdot80=12000\left(g\right)\)
Khối lượng mì loại 60g người đó mua là:
\(60\cdot50=3000\left(g\right)\)
Khối lượng mì người đó mua là:
\(12000+3000=15000\left(g\right)\)
Đổi: \(15000\left(g\right)=15\left(kg\right)\)
Đáp số: 15kg
Người đó mua tất cả số mì sợi là:
150 x 80 + 60 x 50 = 15000 (g)
= 15kg
Đáp số: 15kg mì sợi
71,236 + 89,05=160,286
5 và 2 phần ba:2 và 1 và 1 phần sáu= 34/13 hoặc 2 và 8 phần 13
71,236
+ 89,05
_______
160,286
\(5\dfrac{2}{3}:2\dfrac{1}{6}=\dfrac{17}{3}:\dfrac{13}{6}=\dfrac{17}{3}x\dfrac{6}{13}=\dfrac{34}{13}\)
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
\(9+7=16\left(m\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều rộng: |----|----|----|
| 16 m
Chiều dài : |----|----|----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(16:2=8\left(\text{m}\right)\)
Chiều dài mảnh đất là:
\(8\cdot5=40\left(\text{m}\right)\)
Chiều rộng mảnh đất là:
\(40-16=24\left(\text{m}\right)\)
Diện tích mảnh đất đó là:
\(40\cdot24=960\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(960m^2\)
Đổi 7 tấn 2 tạ = 72 tạ
Số gạo bán tuần 1 là
\(72\times\dfrac{1}{6}=12\) ( tạ )
Số gạo còn lại là
\(72-12=60\) ( tạ )
Số gạo bán trong tuần 2 là
\(60\times\dfrac{2}{3}=40\) ( tạ )
Số gạo bán trong tuần 3 là
\(60-40=20\) ( tạ )
Đổi: 7 tấn 2 tạ = 72 tạ
Tuần 1 bán được số gạo là:
72 : 6 = 12 (tạ)
Số gạo còn lại sau khi bán tuần 1 là:
72 - 12 = 60 (tạ)
Tuần 2 bán được số gạo là:
60 : 3 x 2 = 40 (tạ)
Tuần 3 bán được số gạo là:
60 - 40 = 20 (tạ)
Đáp số: 20 tạ gạo
Đổi \(5\) yến \(=\) \(50kg\)
Mẹ mua tất cả số kg gạo là:
\(50+5=55\) \(\left(kg\right)\)
5 yến = 50kg
Mẹ mua số gạo là:
\(50+5=55\left(kg\right)\)
Đáp số: 55 kg