K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2015

Kẻ OH vuông góc với AB

OH là khoảng cách từ O đến AB

+) Tam giác OAB cân tại O (vì  OA = OB = bán kính)

có OH kà đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của AB

=> AH = AB /2 =  3cm

+) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông OHA có: OH2 = OA2 - AH2

=> OH2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> OH = 4 cm

Vậy....

6 tháng 6 2015

Đường kính đường tròn tâm O là :

5 x 2 = 10 (cm)

Khoảng cách từ O đến AB là :

10 - 6 = 4 (cm)

 

6 tháng 6 2015

Xét tích : \(x_n.x_m\) giả sử n < m và n chẵn ; m lẻ

Ta có: \(x_n.x_m=\frac{x_n.x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}.x_m}{x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}}=\frac{\left(x_n.x_{n+1}\right).\left(x_{n+2}.x_{n+3}\right)...\left(x_{m-1}.x_m\right)}{\left(x_{n+1}.x_{n+2}\right)...\left(x_{m-2}.x_{m-1}\right)}\)

Vì n chẵn, m lẻ nên ở tử và mẫu đều có chẵn số , chia đều thành tích các cặp liên tiếp

Theo đề hai đại lượng liền nhau tỉ lệ nghịc với nhau nên tích của chúng không đổi

=> tích trên tử và mẫu đều không đổi => \(x_n.x_m\) không đổi

=> \(x_n;x_m\) tỉ lệ nghịch với nhau

6 tháng 6 2015

=> \(\frac{a\left(bz-cy\right)}{a^2}=\frac{b\left(cx-az\right)}{b^2}=\frac{c\left(ay-bx\right)}{c^2}\) => \(\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 

=> \(\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)

=> \(bz-cy=0;cx-az=0\)

\(bz-cy=0\Rightarrow bz=cy\Rightarrow\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

\(cx-az=0\Rightarrow cx=az\Rightarrow\frac{z}{c}=\frac{x}{a}\)

Vậy \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

11 tháng 3 2017

em vẫn chưa hiểu bài làm của cô ạ

5 tháng 6 2015

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4\cdot1-3\cdot2+2\cdot3}=\frac{36}{4}=9\)

x/1 = 9    => x = 9 x 1 = 9

y/2 = 9    => y = 9 x 2 = 18

z/3  =9    => z = 3 x 9 = 27

vậy x = 9, y = 18, z = 27

5 tháng 6 2015

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp là 2 đơn vị.

Số các số hạng có trong tổng C là :

(998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số)

Tổng C là :

(998 + 10) x 495 : 2 = 249 480

5 tháng 6 2015

C=10+12+14+...+996+998

C có: (998-10)/2+1=495(số hạng)

C=(998+10)*495/2=249 480

5 tháng 6 2015

Ta co :

a^3 +3a^2+5=5^b

<=>a^2(a+3)+5=5^b

<=>a^2.5^c+5=5^b

<=>a^2.5^c-1+1=5^b-1

=>b-1=0rc-1=0

Nếu b-1=0 thì thay vào ko thỏa mãn 

Neu c-1=0thi c=1 suy ra a=2 suy ra b=2 

17 tháng 4 2016

bạn ơi 0rc là j vậy

5 tháng 6 2015

Trong 1 nhóm ĐÔRÊMIFASOLLASI có 15 chữ cái.

Vậy có số nhóm chữ cái trong dãy đó là :

2015 : 15 = 134 dư 5 chữ cái.

Vậy 5 chữ cái này cho vào nhóm ĐÔRÊMIFASOLLASI thứ 135

Đếm lần lượt từ trái sang phải thì chữ thứ 5 rơi vào chữ M.

                          Vậy chữ cái thứ 2015 của dãy là chữ M.

5 tháng 6 2015

Mọi người tick đúng cho Đinh Tuấn Việt dùm mình nha !!! Mình tick không được

5 tháng 6 2015

b) gọi I là giao điểm của DC và BE 

AH là đường cao của tam giác ABC

vẽ tia At là tia đối của AH,trên tia At lấy điểm N sao cho tam giác NBC đều  suy ra NH vuông góc với BCtại H(N,A,H thang hàng)

tam giác  NBC đều  suy ra NB=NC=BC và BNC=NBC=NCB=60 độ

goi T là giao điểm của BE và NC,S la giao điểm của CD và NB

ta có tg DAC=BAE suy ra ACD=AEB

TAcó AEB+IEC+ECA=60+60=12

suy ra ACD +IEC+ECA=120

su ra ICE+IEC=120

mà ICE+IEC=TIS(góc ngoài)

nên TIS=120

ta có NH là đường cao của tam giác nbc mà nbc là tam giác cân suy ra nh còn là tia phân giác của góc bnc  suy ra BNI=CNI

cmđ tg BNI=CNI(C G C) suy ra IB=IC suy ra tg BIC CÂN tại I suy ra IBC=ICB

ta có BIC=SIT=120( 2 góc đối đỉnh)

từ đây cmd IBC=ICB=30 ĐỘ

cmđ BT là tia phân giác của NBC

CS là tia phân giác của NCB

mà tg NBC là tam giac đều

suy ra BT,CS là đường cao của tg NBC 

MÀ BT và cs cắt nhau TẠI i

suy ra I là trực tâm của tg NBC suy ra NI vuông góc voi BC

mà nh vuông góc với bc

nen N,I,H thang hàng suy ra BE và CD cat nhau tại 1 điểm nam trên đường cao kẻ từ A cua tg abc

chổ nào ko hiểu bn có hể hỏi mình

 

5 tháng 6 2015

A B C D E

4 tháng 6 2015

ta thấy |1/2 + x| lớn hơn hoặc bằng 0

           |x + 2| lớn hơn hoặc bằng 0

           |x - 3/4| lớn hơn hoặc bằng 0

Mà |1/2 + x| - |x + 2| + |x - 3/4| = -1/4

=> 1/2 + x - x + 2 + x - 3/4 = -1/4

=> 1/2 + 2 - 3/4 + x = -1/4

=>   7/4  + x = -1/4

=>  x = -1/4 - 7/4

=> x = -2

tớ làm đại chắc là sai!

4 tháng 6 2015

Ta có;

4^30=2^30.2^30=(2^3)^10.(2^2)^15=8^10.3^15>8^10.3^11

=8^10.3^10.3=3.24^10

Vậy 2^30.3^30.4^30>3.24^10

****

14 tháng 3 2017

Ta có 4*30 = 2^30.2^30 = (2^3)^10.(2^2)^15 = 8^10.3^15 > 8^10.3^11

= 8^10.3^10.3 = 3.24^10

Vậy 2^30.3^30.4^30 > 3.24^10