Một cô gái muốn đến làng nói thật ,đến ngã hai , cô gái nhìn thấy hai chàng trai ko biết ở làng nào ? Làm thế nào để cô gái chỉ hỏi 1 câu với 2 chàng trai mà cả 2 đều dẫn cô gái đến làng nói thật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Ai trên cõi đời này mà lại chẳng có cha mẹ để yêu thương, kính trọng, tôn thờ. Bổn phận chúng ta là con cái phải luôn đặt chữ "hiếu" làm đầu thể hiện chúng ta là người có nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Vậy lòng hiếu thảo đối với chúng ta có ý nghĩa như thế nào?
Vậy lòng hiếu thảo có ý nghĩa là gì? Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ có nghĩa là tình cảm, thái độ kính trọng, tôn thờ, biết ơn cha mẹ của mình và đó là một trong những truyền thống đạo đức cao đẹp của con người. Vậy thì tại sao chúng ta phải có lòng hiếu thảo? Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức tốt mà chúng ta cần có. Là nghĩa vụ mà chúng ta phải làm vì không tự nhiên mà chúng ta có mặt ở cõi đời này được. Đó phải là một quá trình mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày của người mẹ kính yêu, sự chăm nom, yêu thương của người cha. Nó còn là thước đo để đánh giá phẩm chất, đạo đức của con người. Bản thân chúng ta khi cha mẹ còn sống khỏe mạnh, phận làm con phải biết yêu thương, tôn thờ và kính trọng. Phải biết chăm sóc cha mẹ đỡ đần thuốc thang khi cha mẹ già yếu, bệnh tật. Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam mà ông bà ta đã để lại có những bài ca dạo ngợi công lao trời biển của cha mẹ như:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".
Hay như:
"Lên non mới non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ"
Hoặc:
"Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang".
Trong cuộc sống xã hội hiện giờ vẫn còn xuất hiện những đứa con bất hiếu, vong ơn bội nghĩa, phủi bỏ, vội vàng quên đi những tháng năm cha mẹ yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ nên người mà giờ đây những kẻ này còn quay ngược lại chửi mắng đánh đập, đôi khi còn tàn nhẫn hơn đó chính là giết chính cha mẹ của mình. Những kẻ này chỉ biết sống cho mình, bỏ mặc cha mẹ già yếu, neo đơn. Thay vì cha mẹ già yếu, bệnh tật, bổn phận làm con cái phải phụng dưỡng thì lại gửi cha mẹ vào "viện dưỡng lão" bỏ mặc sống chết. Hay những người con chỉ vì những đồng tiết ít ỏi mà nhẫn tâm ra tay giết hại cha mẹ mình. Trên báo chí gần đây thường hay đăng những tin tức liên quan đến những đứa con bất hiếu, giết hại chính cha mẹ của mình chỉ vì xin tiền chơi game cha mẹ không cho. Hay chỉ vì những lời quan tâm của cha mẹ thì những kẻ này lại xem là những lời cằn nhằn, trách mắng thì chúng lại có những hành động rất đau lòng như đánh đập, giam nhốt chính cha mẹ ruột của mình. Hoặc đôi khi có những nơi có tục lệ rất cổ hủ như khi cha mẹ già yếu thì theo tập tục thì những người con phải mang cha mẹ mang bỏ lên núi bơ vơ một mình. Thật là tàn nhẫn.
Tóm lại, lòng hiếu thảo là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người mà ai ai cũng nên có. Chúng ta cần trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này là ở chính cha mẹ của mình, chúng ta phải yêu thương, tôn thờ, chăm sóc khi cha mẹ già yếu, bệnh tật...Riêng bản thân em, em sẽ phấn đấu học tập thật tốt đem lại niềm vui cho cha mẹ của mình.
Lòng biết là một trong những vẻ đẹp của đạo lý dân tộc.Lòng biết ơn thể hiện phẩm chất đạo đức cần phải có ở mỗi một chúng ta.Trong cuộc sống,chúng ta mang ơn cha mẹ,thầy cô,những người lao động làm ra sả phẩm cho chúng ta dùng.v.v...Công ơn của thế hệ đi trước đã cho ta bầu trời tự do và cuộc sống yên bình.v.v..Lẽ nào ta sống mà quên ơn những người vì hạnh phúc của mình? Biết ơn sẽ làm cho cuôc sống mỗi người tốt đẹp hơn. Ai cũng sẽ có những hành động tốt đem lại niềm vui cho người khác. Lòng biết ơn là cơ sở bền vững cho những tình cảm tốt đẹp như lòng yêu nước,thương dân hiếu thảo với cha mẹ,kính yêu thầy cô.v.v...Qủa như cha ông ta đã nhắc nhở:"Uống nước nhớ nguồn,"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Chúng ta luôn học tập và thể hiện sâu sắc ý nghĩa và sự biết ơn trong cuộc sống thường nhật của mình.
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.
câu 1 :
TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật
TH không lọt bình :
thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
câu 2 :
a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm
b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml
c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg
câu 3 :
khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia
hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật
câu 4 :
lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :
_ vật thay đổi chuyển động
+ vật đang chuyển động bị dừng lại
+ vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động
+ vật chuyển động nhanh hơn
+ vật chuyển động chẫm đi
+ vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác
_ vật bị biến dạng ;
+ đàn hồi
+ vĩnh cửu
VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi
khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường
bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ
câu 5 :
trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật
trọng lực có phương thẳng đứng
trọng lực có chiều từ trên xuống dưới
trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )
chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với
vào môtj buổi trưa hè em vắt võng nằm trước góc cây xoài phía sau nhà em.Làn gió hiu hiu khiến cả người em đang nằm sâu trong một giấc mơ trưa dễ chịu.Nhìn thấy cảnh sân nhà nhìn thấy những cảnh chú chim hót lu lo sung sướng biết bao
Nhóm 1: hòa bình , hòa giải, hòa thuận
Nghĩa : tình trạng không có chiến tranh xung đột .
Nhóm 2 : hòa hợp, hòa mình, hòa tan, hòa tấu , hòa vốn
Nghĩa: cùng nhau làm 1 việc gì đó
Nhóm 1 : hòa bình, hòa giải, hòa thuận
Nghĩa : trạng thái không có chiến tranh
Nhóm 2 : hòa lẫn, hòa mình, hoa tan, hòa hợp
Nghĩa : trộn lẫn vào nhau
Ông lão đánh cá: thật thà, nhu nhược đến khốn khổ Từ người chồng yếu đuối trở thành tên đầy tớ bị mụ khinh rẻ rồi trở thành một kẻ xa lạ bị mụ tống cố ra ngoài.Ồng lão không hề cáu giận, mà chịu đựng nhịn nhục. Tính cách ông hoàn toàn trái ngược với tính cách mụ vợ.Nếu ông lão hiền lành đức độ bao nhiêu thì mụ vợ tham lam, tai quái và thô bỉ bấy nhiêu. Nhưng cuối cùng “tham thì thâm” mụ đã được một bài học đích đáng.
Cây bút thần mà ông tiên đã tặng cho Mã Lương trong giấc mộng chỉ là một chi tiết kì ảo thần thoại. Nhưng nhờ cây bút thần mà Mã Lương đã giúp đỡ được nhiều người nghèo. Có cây bút thần Mã Lương đã dùng nó để chủ động trừng phạt tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác. Nhưng mình thích nhất là lòng say mê học tập, sự vượt khó của Mã Lương. Lấy que củi vạch xuống đất, nhúng tay xuống nước để vẽ. Mã Lương đã vượt qua hoàn cảnh thiếu thốn của mình, tự tạo ra phương tiện để học riêng.
Mã Lương đã cho em một bài học sáng giá : bền chí say mê sẽ đạt được khát vọng. Vì nếu Mã Lương không dày công luyện tập, thì có bút thần cũng không vẽ được cái gì.
Mã Lương là một biểu tượng về sự thành công của tài năng qua sự kiên trì, say mê tập luyện. Và cái chính của câu chuyện là khuyên con người nhiệt tình và lao động và biết quan tâm đến đồng loại.
Cây bút thần mà Mã Lương được ông tiên trong giấc mộng ban cho chỉ là một chi tiết thần kì huyền thoại. Nhưng nhờ nó mà người kể đã khắc họa được nhiều nét đặc sắc trong tính cách chú bé Mã Lương. Có cây bút thần trong tay, Mã Lương đã giúp đỡ đồ dùng, công cụ làm ăn cho nhiều người nghèo. Có cây bút thần, Mã Lương đã chủ động đối phó, trừng trị tên địa chủ và ông vua tham ác.
Nhưng với em, em thích nhất lòng say mê học tập của Mã Lương. Lấy que vạch xuống đất, nhúng ngón tay vào nước vẽ lên đá... Mã Lương đã vượt lên hoàn cảnh thiếu thốn của mình, tự tạo lấy phương tiện học tập riêng. Ngẫm về bản thân, em cũng thấy rõ điều ấy. Khi thiếu một niềm say mê tự nguyện, thiếu một động cơ bên trong mạnh mẽ thôi thúc, thì từ làm một bài toán đến sửa một đồ dùng trong nhà, ta cũng sẽ cảm thấy chầy chật, không đủ sức kiên trì theo đuổi đến cùng, không có cảm hứng sáng tạo.
Chú bé Mã Lương này còn một nét tính cách khác mà em thấy đáng yêu: thái độ ứng xử có phân biệt tùy đối tượng. Với người nghèo lương thiện, Mã Lương vẽ cho có cày có cuốc, có thức ăn, vật dùng. Nhưng với tên địa chủ gian ác, Mã Lương vẽ cho mũi tên hạ thủ; với ông vua tham lam, Mã Lương vẽ cho sóng gió chìm tàu. Mã Lương đã biết “đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”.
Mã Lương cho em bài học sáng giá: bền chí say mê cần cù sẽ đạt được khát vọng. Rõ ràng nếu như Mã Lương không dày công tự luyện, thì có bút thần cũng chẳng vẽ nổi cái gì. Nếu ta cứ tháng này lao vào tin học, tháng sau lại bỏ để đi học một lớp tiếng Anh, tháng sau nữa lại nhảy sang học đàn chẳng hạn, thì rút cuộc chẳng có gì nên cơm cháo cả. Chẳng thế mà ông cha ta đã khuyên:
" Hãy cho bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!"
Mã Lương là một biểu tượng về sự thành công của tài năng qua kiên trì, say mê tập luvện. Cái cốt hiện thực của truyện chính là khuyên con người nhiệt tình lao động và biết quan tâm đến đồng loại.
tao cho mi hôn
Đầu tiên, bạn hỏi chàng trai đầu, làng nói thật chỗ nào?
Sau đó hỏi tiếp chàng thứ hai, làng nói láo chỗ nào. Chắc chắn một trong 2 sẽ nói sai. Nhưng vì tính chất câu hỏi trái ngược nhau nên nếu hỏi thằng láo làng nói thật ở đau nó sẽ chỉ láo. Vậy thằng còn lại sẽ chỉ làng nói láo cùng hướng với thằng nói láo. Vậy làng còn lại là làng nói thật